ThiCao – Thiết kế Cao cấp https://thicao.com Thiết kế Logo & Thương hiệu cao cấp Mon, 24 Aug 2020 07:05:51 +0000 en-GB hourly 1 https://wordpress.org/?v=5.1.18 https://thicao.com/wp-content/uploads/2019/03/cropped-favicon-32x32.png ThiCao – Thiết kế Cao cấp https://thicao.com 32 32 Digital Branding là gì? Xây Dựng & Triển Khai Digital Branding https://thicao.com/brand/digital-branding https://thicao.com/brand/digital-branding#respond Sat, 01 Aug 2020 06:55:25 +0000 https://thicao.com/?p=29467 Ngày nay, thương hiệu mà thiếu đi sự hiện diện trên các nền tảng Digital kỹ thuật số thật chẳng khác nào xe hơi mà thiếu lốp. Trở lại thời xa xưa, các nhà quản trị chỉ cần sản xuất những mẩu TVC, đặt quảng cáo trên báo in là đủ để tiếp cận tới …

Digital Branding là gì? Xây Dựng & Triển Khai Digital Branding Read More »

The post Digital Branding là gì? Xây Dựng & Triển Khai Digital Branding appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Ngày nay, thương hiệu mà thiếu đi sự hiện diện trên các nền tảng Digital kỹ thuật số thật chẳng khác nào xe hơi mà thiếu lốp. Trở lại thời xa xưa, các nhà quản trị chỉ cần sản xuất những mẩu TVC, đặt quảng cáo trên báo in là đủ để tiếp cận tới hàng triệu khách hàng tiềm năng.

Điều đó giờ đây không còn đúng trong thời đại công nghiệp 4.0 nữa.

Đó là lý do doanh nghiệp bạn cần phải nhanh chân tiếp cận với các nền tảng số để không bị bỏ lại phía sau. Trong bài viết này, chúng ta sẽ khám phá tất tần tật những điều cần biết liên quan tới digital branding – chiến lược xây dựng thương hiệu trong thời đại kỹ thuật số.

Hy vọng, những thông tin dưới đây sẽ giúp ích nhiều cho bạn trong hoạt động marketing của doanh nghiệp mình.

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

Branding là gì?

Branding (tạm dịch trong tiếng Việt là “Xây dựng thương hiệu”) là một quá trình sáng tạo, nơi người quản trị marketing truyền tải các thông điệp về doanh nghiệp tới các đối tượng khách hàng tiềm năng của họ.

Những thông điệp ấy có thể là:

  • Doanh nghiệp bạn là gì?
  • Mục tiêu của bạn khi thực hiện các hoạt động kinh doanh là gì?
  • Bạn có thể đem lại những lợi ích nào tới khách hàng?
  • Khách hàng có thể mong đợi điều gì từ bạn?

Branding là quá trình bạn nỗ lực thực hiện các hành động nhằm giúp khách hàng biết tới bạn, ghi nhớ bạn và tin tưởng, yêu quý thương hiệu của bạn.

branding là gì

Bạn phải làm sao để thương hiệu mình giống như Coca-Cola, nhắc tới là nghĩ đến nước giải khát; như Apple, hãng sản xuất đồ công nghệ chứ không phải một “trái táo”; hay McDonald’s, hãng sản xuất đồ ăn nhanh, không phải là tên người.

> Thương hiệu – Brand là gì?

Khi xây dựng thương hiệu, bạn cần quan tâm tới ba chữ B như sau:

  • Brand: Là một khái niệm trừu tượng, dùng để chỉ cách mà khách hàng, công chúng nói, suy nghĩ về doanh nghiệp, sản phẩm của bạn.
  • Branding: Là một quá trình thiết kế và xây dựng thương hiệu trở thành một thứ thân thuộc với khách hàng.
  • Brand identity: Là một nhóm các yếu tố trực quan giúp người dùng nhận diện ra thương hiệu của bạn (và phân biệt chúng với các thương hiệu khác) như: logo, website, fanpage trên mạng xã hội,…

Ba chữ B này luôn đi cùng nhau. Sẽ chẳng có brand nào thiếu đi các yếu tố trực quan tới từ brand identity. Thiếu brand identity, khách hàng sẽ khó mà ghi nhớ tới thương hiệu của bạn,…

3 chữ B khi xây dựng thương hiệu

Dưới đây là một vài câu hỏi hữu ích cho doanh nghiệp bạn trong quá trình phát triển và thương hiệu của mình:

  • Điều gì khiến doanh nghiệp bạn khác biệt so với những cái tên khác trên thị trường?
  • Mục tiêu và tầm nhìn chiến lược của doanh nghiệp bạn là gì?
  • Khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp bạn là ai?
  • Bạn có thể dùng những từ ngữ nào để mô tả về doanh nghiệp mình?

Digital branding là gì?

Digital branding là cách bạn xây dựng và phát triển thương hiệu của mình trên các nền tảng kỹ thuật số như website, mạng xã hội, video, ứng dụng di động,…

Digital branding là sự tổng hòa của các khái niệm: digital marketing (tiếp thị kỹ thuật số) và internet branding (xây dựng thương hiệu trên mạng internet).

Digital Branding là gì

Trong một xã hội mà hầu như ai trong chúng ta cũng sở hữu một chiếc điện thoại di động, một chiếc laptop có kết nối internet, việc đưa thương hiệu tiến tới môi trường kỹ thuật số là một điều bắt buộc phải làm đối với các doanh nghiệp, nhằm tiếp cận nhóm khách hàng mục tiêu và xây dựng mối quan hệ lâu dài với họ.

Sự khác biệt giữa digital marketing và digital branding

Có sự khác biệt giữa digital branding và digital marketing. Trên thực tế, digital branding có thể coi là một hoạt động nằm trong khái niệm digital marketing nói chung.

Nếu như mục tiêu của digital branding là xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa doanh nghiệp và khách hàng (từ nhận diện thương hiệu, tin tưởng thương hiệu tới trung thành với thương hiệu) trên môi trường Internet, thì mục tiêu lớn nhất của digital marketing là tìm kiếm khách hàng mới và giúp doanh nghiệp bán sản phẩm, dịch vụ trên môi trường số.

sự khác biệt giữa Digital Marketing và Digital Branding

Digital marketing tiếp cận khách hàng thông qua nhiều kênh online, digital branding xây dựng và phát triển mối quan hệ giữa khách hàng và doanh nghiệp theo chiều hướng tích cực. Người mua dần dần trở nên gắn bó và “tương tác” nhiều hơn với doanh nghiệp.

Lợi ích của digital branding

Dưới đây là những lợi ích mà các doanh nghiệp có thể nhận được khi triển khai các chiến dịch digital branding:

  • Tiếp cận với đối tượng khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp. Điều này đặc biệt hữu ích với các thương hiệu bắt đầu từ con số 0.
  • Tương tác với khách hàng: Với các chiến lược digital branding, khách hàng có cảm giác được tương tác với bạn trong một cuộc đàm thoại 2 chiều. Họ có cảm giác được lắng nghe, được bày tỏ quan điểm của mình – một điều ta thường thấy trong các cuộc hội thoại của những người bạn, của các thành viên trong gia đình.
  • Nhanh chóng: Digital branding giúp những thông điệp của bạn được truyền đạt tới khách hàng một cách nhanh chóng.

9 yếu tố làm nên digital branding

1. Logo

Logo chính là yếu tố đầu tiên mà khách hàng tiếp cận tới một thương hiệu. Nhắc đến Disney, bạn lại nghĩ tới 2 chiếc tai chuột tròn tròn của Mickey. Nhắc đến Apple, bạn không khỏi hình dung tới hình ảnh quả táo khuyết một bên.

Tất cả những ví dụ trên đều là logo của những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới.

Logo các thương hiệu phải phù hợp với hình ảnh, giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, nhưng cũng phải để lại ấn tượng sâu sắc tới đối tượng khách hàng mục tiêu.

Logo trong Digital Branding

Để thiết kế được một logo đẹp, chuyên nghiệp, trước hết bạn cần phải “định hình” hình ảnh của thương hiệu: Doanh nghiệp bạn mang phong cách hoài cổ hay hiện đại? Tối giản hay màu mè? Nghiêm túc hay vui nhộn?

Bạn hoàn toàn có thể tham khảo những logo ấn tượng của các đối thủ trong ngành, biết đâu bạn lại tìm thấy cho mình ý tưởng độc đáo nào đó. Tuy nhiên, bạn đừng quên các nguyên tắc cần phải nhớ trong việc lựa chọn màu sắc cho logo: Nổi bật nhưng cũng phải phù hợp với giá trị của thương hiệu.

cẩm nang thương hiệu Spotify 1

Logo cũng cần phải thích hợp để lồng ghép vào các sản phẩm thiết kế khác có liên quan tới doanh nghiệp như: card visit, biển quảng cáo, thư điện tử,… Thậm chí, logo cũng phải có kích cỡ phù hợp để sử dụng làm ảnh bìa, avatar trên Facebook, Instagram, trong mail, mobile app và nhiều nền tảng khác.

Nếu bạn cảm thấy thiết kế logo cho doanh nghiệp thật khó khăn, đừng ngại ngần tìm cho mình các giải pháp hỗ trợ từ bên ngoài từ các agency thiết kế.

2. Website

Nếu như khách hàng nhận biết thương hiệu qua logo thì website lại là nơi để bạn bán sản phẩm, dịch vụ của mình trên môi trường kỹ thuật số. Có một điều bạn nên biết: Ngày nay là thời đại mà khách hàng mới là người “nắm đằng chuôi” trong một mối quan hệ mua bán.

Khách hàng không còn ngồi nhà và chờ đợi những mẩu quảng cáo để thực hiện hành vi mua hàng. Họ chủ động Google website doanh nghiệp bạn, tìm kiếm thông tin hữu ích và đưa ra quyết định của mình.

website trong Digital Branding

Những website chất lượng phải đơn giản và đem lại trải nghiệm mượt mà. Các thành tố trên website từ màu sắc, font chữ, hình khối, hiệu ứng phải có tính đồng nhất với logo của doanh nghiệp bạn. Trên website nên chứa đựng những yếu tố nổi bật, thu hút và mang tính kêu gọi khách hàng thực hiện hành vi.

Ngoài ra, website của doanh nghiệp cũng cần phải tuân thủ những nguyên tắc nhất định để tối ưu hóa hiệu suất hiển thị trên kết quả tìm kiếm của Google (hay còn được gọi là SEO) bao gồm:

  • Website thân thiện với thuật toán thu thập dữ liệu của Google,
  • Xây dựng mạng lưới internal link theo các mô hình phù hợp (Silo, Kim tự tháp,…),
  • Phát triển nội dung website cung cấp các thông tin hữu ích cho người đọc,
  • Tránh thực hiện các hành vi thao túng công cụ tìm kiếm của Google,…

3. Thông điệp từ thương hiệu

Brand messaging (thông điệp từ thương hiệu) chính là những điều doanh nghiệp muốn nói với công chúng và cách họ truyền đạt chúng.

Thông điệp này phải thể hiện những giá trị mà doanh nghiệp muốn gửi tới công chúng và chúng nên đáp ứng những mong muốn, nhu cầu của khách hàng.

Một thông điệp hiệu quả từ thương hiệu sẽ trả lời được những câu hỏi như sau:

  • Doanh nghiệp bạn là ai? Đang làm gì?
  • Hình ảnh về doanh nghiệp của bạn tương trưng cho điều gì?
  • Lý do gì khiến doanh nghiệp bạn trở nên quan trọng với khách hàng?

thông điệp Brand Messaging từ thương hiệu

Ngoài ra, bạn cần đảm bảo: Những thông điệp của doanh nghiệp luôn phải đồng nhất trong bất kỳ một chiến dịch marketing nào và thông điệp đó phải bám sát giá trị cốt lõi mà công ty bạn đang đeo đuổi; nội dung phải mang tính hấp dẫn và thu hút sự chú ý từ người đọc ngay từ “cái nhìn đầu tiên”.

Thông điệp của doanh nghiệp có thể được thể hiện dưới nhiều hình thức.

Ngay cả các vị lãnh đạo cấp cao cũng có thể thay mặt doanh nghiệp mình để truyền tải những thông điệp phù hợp tới công chúng.

4. SEO

Như chúng tôi đã trình bày ở phần đầu bài viết, SEO (các hoạt động nhằm tối ưu hóa vị trí xuất hiện trên công cụ tìm kiếm của Google) thực sự đã trở thành công cụ marketing vô cùng quan trọng trong kỷ nguyên công nghệ 4.0 đối với bất kỳ doanh nghiệp nào.

SEO trong Digital Branding

Bạn hãy lưu tâm đến những vấn đề sau để doanh nghiệp bạn có được vị trí thuận lợi trên Google Search:

  • Luôn định hình trong đầu cách xây dựng website làm sao để đáp ứng nhu cầu của người đọc, không phải cho công cụ tìm kiếm.
  • Tận dụng những điều giúp website của bạn trở nên nổi bật và thu hút người xem.
  • Sử dụng các công cụ để xác định: Website của mình đang được các liên kết nào trỏ đến, những liên kết nào của website mình đang hoạt động?
  • Triển khai chiến dịch SEO theo trình tự: Nghiên cứu từ khóa -> Xây dựng nội dung -> Xây dựng hệ thống link dẫn -> Giám sát hiệu quả SEO.

5. Mạng xã hội

Ngày nay, bạn sẽ chẳng ngạc nhiên gì khi thấy ông bà, bố mẹ mình cũng tập tành “chơi” Facebook, Zalo.

Điều này cho thấy: Môi trường kỹ thuật số là một mỏ vàng để bất kỳ doanh nghiệp nào cũng có thể khai thác và tìm thấy lợi ích của mình trong đó.

Mạng xã hội trong Digital Branding

Tuy nhiên, bạn cũng cần phải định hình những nội dung mà mình dự định truyền tải trên từng nền tảng mạng xã hội:

Với Facebook là những nội dung mang tính cung cấp và định hướng thông tin; Instagram là những nội dung thiên về hình ảnh, video; nội dung trên Zalo có thể phù hợp với những đối tượng khách hàng lớn tuổi hơn; LinkedIn là những chia sẻ của doanh nghiệp bạn được thể hiện trong môi trường chuyên nghiệp;…

Ngoài ra, những vấn đề về mạng xã hội khác bạn cần quan tâm gồm: Thời điểm đăng bài viết phù hợp; công cụ đo lường hiệu quả xây dựng nội dung trên mạng xã hội;…

> [Social Branding] – Xây dựng thương hiệu trên Facebook

6. Email marketing

Vẫn có chỗ đứng nhất định trong việc sử dụng email để kết nối doanh nghiệp với khách hàng. Thông thường, những đối tượng khách hàng mục tiêu của email marketing là những người có thu nhập cao, dành nhiều thời gian để check và làm việc thông qua mail.

Email Marketing trong Digital Branding

Trước khi thực hiện chiến lược marketing, bạn cần trả lời những câu hỏi như:

  • Mục đích bạn thực hiện chiến lược này là gì? (Thu thập lead, nuôi dưỡng mối quan hệ với khách hàng cũ, thông báo sản phẩm mới,…);
  • Đối tượng khách hàng bạn muốn tiếp cận là ai;
  • Nội dung bạn muốn truyền tải là gì;
  • Có công cụ nào đo lường hiệu quả của chiến dịch?

Lưu ý: Bạn cần thận trọng khi gửi email với số lượng người nhận lớn. Nếu không cẩn thân, rất có thể mail của doanh nghiệp bạn sẽ bị xếp vào mục “Thư rác” hoặc “Spam”.

7. Quảng cáo trực tuyến

Quảng cáo trên môi trường trực tuyến là một cách làm thông tin để bạn có thể quảng bá sản phẩm của mình tới nhóm khách hàng mục tiêu của doanh nghiệp.

Có nhiều cách để bạn có thể tiếp thị cho doanh nghiệp mình trên môi trường kỹ thuật số, bao gồm:

  • Quảng cáo trên công cụ tìm kiếm Google.
  • Quảng cáo hiển thị (Display Ads).
  • Quảng cáo trên các nền tảng mạng xã hội (Facebook, Instagram, Zalo, TikTok,…).
  • Quảng cáo trên các thiết bị di động.
  • Quảng cáo Remarketing.

8. Content marketing

Ngày nay, quảng cáo không còn chỉ là “quảng cáo”. Nhiều doanh nghiệp tận dụng website của doanh nghiệp mình để thu hút sự tương tác của người dùng và gây dựng lòng trung thành của khách hàng.

Nếu như quảng cáo giúp bạn tăng trưởng doanh số và bán được nhiều hàng, content marketing giúp doanh nghiệp bạn tiến tới gần trái tim của khách hàng.

9. Influencer marketing

Influencer marketing là một phương cách tiếp thị mà các doanh nghiệp sử dụng người nổi tiếng (hoặc những người có sức ảnh hưởng tới một cộng đồng nhất định) để quảng bá cho thương hiệu của bạn.

Thay vì thực hiện các hoạt động tiếp thị trực tiếp, bạn tận dụng sức ảnh hưởng của những người nổi tiếng để thương hiệu bạn vươn đi xa hơn và tiếp cận tới đối tượng khách hàng mục tiêu.

influencer marketing trong Digital Branding

Theo nghiên cứu từ EMarketer (một tổ chức nghiên cứu về marketing nổi tiếng ở Hoa Kỳ), năm 2015 có tới 80% thương hiệu trên toàn cầu sử dụng các chiến dịch influencer marketing trên nền tảng kỹ thuật số của mình.

Khi triển khai chiến dịch marketing với người nổi tiếng, bạn cần nắm vững một số quy tắc như: Lựa chọn người nổi tiếng phù hợp (với đời tư trong sạch, hình ảnh phù hợp với thương hiệu và có sức ảnh hưởng tới đối tượng khách hàng mục tiêu bạn mong muốn); luôn sẵn sàng để đối mặt và xử lý với khủng hoảng thương hiệu; chấp nhận mức ngân sách cho chiến dịch cao hơn bình thường;…

Hy vọng những thông tin mà ThiCao vừa chia sẻ vừa rồi sẽ đồng hành cùng doanh nghiệp bạn trong chiến dịch marketing sắp tới. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

The post Digital Branding là gì? Xây Dựng & Triển Khai Digital Branding appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/digital-branding/feed 0
[Case Study] – Chiến Lược Xây Dựng Thương Hiệu Của Nike https://thicao.com/brand/chien-luoc-xay-dung-thuong-hieu-cua-nike https://thicao.com/brand/chien-luoc-xay-dung-thuong-hieu-cua-nike#respond Thu, 30 Jul 2020 08:07:45 +0000 https://thicao.com/?p=29455 Nhìn sâu hơn về chiến lược xây dựng thương hiệu (brand strategy) của Nike, bạn sẽ tìm thấy nhiều điều thú vị về hành trình của những người anh hùng. Chiến dịch marketing của thương hiệu giày nổi tiếng này có thể coi là hình mẫu lý tưởng để nhiều doanh nghiệp khác học tập …

[Case Study] – Chiến Lược Xây Dựng Thương Hiệu Của Nike Read More »

The post [Case Study] – Chiến Lược Xây Dựng Thương Hiệu Của Nike appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Nhìn sâu hơn về chiến lược xây dựng thương hiệu (brand strategy) của Nike, bạn sẽ tìm thấy nhiều điều thú vị về hành trình của những người anh hùng. Chiến dịch marketing của thương hiệu giày nổi tiếng này có thể coi là hình mẫu lý tưởng để nhiều doanh nghiệp khác học tập theo.

Trong bài viết hôm nay, mời bạn cùng ThiCao dành chút thời gian để tìm hiểu sâu hơn về bí quyết thành công của thương hiệu Nike thông qua cách chúng ta nhìn nhận về chủ nghĩa anh hùng và cách lồng ghép cảm xúc vào trong những thông điệp marketing của mình.

Tham khảo những Case Study của các thương hiệu nổi tiếng:
1. Apple xây dựng thương hiệu như thế nào?
2. Học được gì từ case study Google Ads rebrand
3. Uber rebrand
4. AirBNB rebrand

Emotional Branding

Điều khiến Nike trở thành một thương hiệu mạnh trên toàn cầu như ngày nay là bởi: Họ biết cách sử dụng yếu tố cảm xúc để lồng ghép vào thông điệp marketing của mình. Nói cụ thể hơn, đó là câu chuyện của những người hùng.

Emotional Branding của Nike

Từ thủa xa xưa, chúng ta thường nghe bố mẹ, ông bà kể về truyền thuyết của những vị anh hùng và cách mà họ đánh bại kẻ xấu, bảo vệ bình yên cho người dân. Ở Việt Nam chúng ta có Thạch Sanh, Thánh Gióng hay Sơn Tinh. Ở nước ngoài, chúng ta có Hercules hay Thor.

Nói cách khác, chúng ta không quá lạ lẫm về chiến lược marketing của Nike. Người ta có thể coi đây là một lối mòn, sự thiếu sáng tạo, nhưng những câu chuyện đó vẫn có tác động to lớn tới suy nghĩ và cảm xúc của người xem.

> Tìm hiểu chi tiết hơn về Emotional Branding

Xây dựng lòng trung thành của khách hàng

Có lẽ, Nike không phải thương hiệu duy nhất sử dụng câu chuyện về những người hùng quanh ta để thu hút sự chú ý từ người xem. Cách làm truyền thống của các thương hiệu khác thường là:

cách truyền thông của Nike

“Kẻ thù” là những tác động từ bên ngoài chúng ta. Kẻ xấu có sức mạnh vượt xa khả năng mà người hùng hiện giờ đang có. Nhiệm vụ của anh ta là phải khổ luyện, vượt qua những khó khăn, thử thách để tận hưởng vinh quang.

Với các yếu tố trắng đen rõ ràng, nhiệm vụ của người quản trị marketing chỉ đơn giản là lồng ghép những thông điệp về thương hiệu của họ vào, vậy là đủ.

Vậy Nike đã làm gì?

Nike đã thổi một làn gió mới cho những câu chuyện anh hùng đơn điệu. Thay vì tập trung giúp người hùng đánh bại những kẻ thù từ bên ngoài, nhân vật chính của chúng ta phải đối mặt với thử thách còn khó hơn gấp vạn lần: Kẻ thù nội tại.

Trong mỗi chúng ta luôn tồn tại những sự đấu tranh về nội tâm: Sáng thức dậy, làm thế nào để chống lại cơn buồn ngủ? Khi đi làm, sự mệt mỏi xâm chiếm tâm trí ta, làm thế nào để đánh bại chúng?

Cách Nike đã thực hiện

Đây chính là cách mà Nike sử dụng để chiếm trọn trái tim của chúng ta: Ai trong các bạn cũng đối mặt những người kẻ thù nội tại. Với sự nỗ lực hết mình, các bạn đều là những người anh hùng.

Mỗi chúng ta đều tìm thấy bản thân trong những câu chuyện mà Nike truyền tải. Chính điều này đã gây dựng nên sự đồng cảm đối với người xem, biến họ trở nên yêu quý hơn thương hiệu này. Vận dụng một câu chuyện mới, thổi hồn vào đó góc nhìn mới lạ, khiến chúng trở nên gần gũi hơn với người xem, đó chính là những điều mà Nike đã làm được trong các chiến dịch marketing của mình.

> Brand Archetype – 12 Hình mẫu thương hiệu bạn cần biết

Tổng kết

Những điều bạn có thể học hỏi từ chiến lược xây dựng thương hiệu của Nike là:

Câu chuyện thương hiệu của Nike thường gắn liền với motif: anh hùng – kẻ xấu. Người anh hùng bắt đầu từ con số 0, phải cố gắng và nỗ lực hết sức mình để đánh bại kẻ ác, giành lấy vinh quang cho bản thân.

Tuy nhiên, kẻ thù trong các câu chuyện của Nike chính là những yếu tố nội tại mà bất kỳ ai trong chúng ta đều có: Sự lười biếng, tính ỉ lại, sự nản trí,…

Người xem có thể tìm thấy mình trong hình ảnh của những vị anh hùng. Sau cùng, người chiến thắng ở đây chính là bạn, những người đang theo dõi những mẫu quảng cáo của Nike.

The post [Case Study] – Chiến Lược Xây Dựng Thương Hiệu Của Nike appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/chien-luoc-xay-dung-thuong-hieu-cua-nike/feed 0
[Case Study] – Apple Đã Xây Dựng Thương Hiệu Như Thế Nào? https://thicao.com/brand/apple-xay-dung-thuong-hieu https://thicao.com/brand/apple-xay-dung-thuong-hieu#respond Tue, 28 Jul 2020 06:23:39 +0000 https://thicao.com/?p=29437 Theo đánh giá của tạp chí Forbes, Apple là thương hiệu có giá trị lớn nhất thế giới trong nhiều năm liền mặc cho các thiết bị từ Smartphone đến Table và Laptop của thương hiệu này có giá bán cao hay những chỉ trích của người dùng xoay quanh những khó khăn của họ …

[Case Study] – Apple Đã Xây Dựng Thương Hiệu Như Thế Nào? Read More »

The post [Case Study] – Apple Đã Xây Dựng Thương Hiệu Như Thế Nào? appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Theo đánh giá của tạp chí Forbes, Apple là thương hiệu có giá trị lớn nhất thế giới trong nhiều năm liền mặc cho các thiết bị từ Smartphone đến Table và Laptop của thương hiệu này có giá bán cao hay những chỉ trích của người dùng xoay quanh những khó khăn của họ trong quá trình sử dụng các sản phẩm trong hệ sinh thái Apple.

Mỗi khi Apple cho ra mắt sản phẩm mới, ta lại bắt gặp hình ảnh hàng dài người đứng xếp hàng bên ngoài Apple Store.

Bạn có tò mò muốn biết điều gì làm nên thành công của thương hiệu đắt giá này? Làm cách nào để Apple chiếm được trái tim và sự tin tưởng của người tiêu dùng? Hãy cùng ThiCao tìm hiểu cụ thể trong bài viết sau nhé!

> Khám phá 2 Case Study về Rebrand nổi tiếng khác của UberAirbnb

1. Trải nghiệm của người dùng

Suy cho cùng, thương hiệu, cũng chỉ là những trải nghiệm của khách hàng trong quá trình sử dụng sản phẩm / dịch vụ. Lấy ví dụ như Coca Cola chẳng hạn, ai trong chúng ta chẳng biết sản phẩm nước ngọt có ga của thương hiệu này có tác động tiêu cực cho sức khỏe đến như thế nào.

Nhưng hương vị tươi mát của Coca Cola vào ngày hè mà người dùng có thể trải nghiệm lại khiến họ quên đi những “nguy hiểm” đang đón chờ họ từ loại đồ uống này.

trải nghiệm người dùng của Apple

Đó cũng là lý do: Dù các sản phẩm thiết bị điện tử của Apple có giá bán “cao đến vô lý” so với các đối thủ cạnh tranh cùng ngành, khách hàng vẫn nườm nượp đổ về Apple Store để trải nghiệm sản phẩm mới từ hãng.

Chúng ta có thể thấy: Apple đem đến cho người tiêu dùng hứa hẹn về những trải nghiệm tuyệt vời khi họ sử dụng sản phẩm từ hãng. Không chỉ là cái mã hào nhoáng bên ngoài, các thiết bị công nghệ từ Apple thực sự đem lại những giây phút thoải mái đối với bất kỳ người sử dụng nào.

Dưới đây là những điều dù nhỏ nhặt nhưng lại đóng vai trò quyết định giúp Apple chiếm trọn lòng tin từ những vị khách hàng khó tính:

  • Tỉ mỉ trong công đoạn thiết kế và đóng gói sản phẩm.
  • Dịch vụ chăm sóc khách hàng chu đáo, tận tụy.
  • Theo đuổi chiến lược tập trung phát triển sản phẩm thuộc phân khúc cao cấp.
  • Trong các chiến dịch quảng cáo, Apple luôn cố gắng gắn liền sản phẩm của họ với các hoạt động thường ngày của con người, tạo sự liên tưởng gần gũi với người dùng.
  • những trải nghiệm tuyệt vời từ sản phẩm của Apple

Trong thời đại ngày nay, việc phát triển sản phẩm với chiến lược lấy sự ưu việt của nền tảng công nghệ hay thiết kế để cạnh tranh là một nhiệm vụ dường như “bất khả thi”.

Ngày càng nhiều doanh nghiệp nhận ra điều này và dần chuyển sang chiến lược: Đặt khách hàng là trung tâm của mọi sự cải tiến. Điều này cũng đúng như những gì chúng ta thấy ở Apple.

2. Sự trung thành của khách hàng

Apple thấu hiểu yếu tố quan trọng nhất làm nên thành công trong việc xây dựng thương hiệu của họ: Sự trung thành của khách hàng.

Rõ ràng, đây là một trong những mục tiêu được nhiều doanh nghiệp lựa chọn trong chiến lược Brand Building của mình.

sự trung thành của khách hàng Apple

Quy trình để khách hàng của bạn trở nên trung thành với thương hiệu có thể được giải thích ngắn gọn như sau: Biết – dùng – tin – yêu.

Người dùng phải biết đến bạn, sử dụng sản phẩm, cảm thấy hài lòng rồi mới tin tưởng và trở thành “người hâm mộ” thương hiệu của bạn được.

> Nike – Chiến lược xây dựng thương hiệu

3. Chạm tới khía cạnh cảm xúc của người dùng sản phẩm

Apple có một chiến lược rất khôn ngoan mỗi khi họ tung ra sản phẩm mới: Đó là khiến tất cả mọi người phải bàn tán đến những gì liên quan tới sản phẩm đó.

Apple chạm tới khía cạnh cảm xúc của khách hàng

Thông thường, trước khi ra mắt sản phẩm, người hâm mộ thương hiệu “quả táo khuyết” thì háo hức chờ đón, cập nhật từ thông tin liên quan tới sản phẩm, giới công nghệ thì nảy ra những tranh luận sôi nổi xoay quanh những gì mà thiết bị công nghệ đó có thể làm được.

Trước những bàn tán sôi nổi về các sản phẩm của Apple, bạn có muốn được tận tay trải nghiệm thiết bị mới ấy? Tôi dám chắc câu trả lời của bạn là: Có.

4. Suy nghĩ khác biệt

Đối với người hâm mộ của mình, Apple luôn là lẽ phải. Một khi bạn khiến người dùng có được suy nghĩ như trên, chẳng mấy chốc doanh nghiệp bạn sẽ có cả tá những người khách hàng trung thành, sẵn sàng giành hàng giờ liền để tranh luận và bảo vệ cho thương hiệu của bạn.

Apple luôn suy nghĩ khác biệt

Điều này dường như đi ngược lại tất cả những gì mọi người nghĩ mình nên thực hiện với khách hàng: Chính doanh nghiệp là người tạo nên xu hướng!

Apple quan niệm: Ban đầu, khách hàng không biết họ cần và muốn điều gì. Việc của “trái táo khuyết” là dẫn lối cho khách hàng, giúp họ hiểu họ cần và mong muốn điều gì ở một sản phẩm công nghệ cao. Tạo ra xu hướng, đó là điều mà Apple thực hiện.

5. Tương tác với khách hàng

Sẽ chẳng có doanh nghiệp nào có thể tồn tại được nếu họ hoàn toàn tách biệt mình với khách hàng. Apple luôn dành thời gian để lắng nghe những tâm tư, nguyện vọng của người dùng sản phẩm do thương hiệu mình sản xuất.

Những sản phẩm mới của Apple luôn thỏa mãn nhu cầu của khách hàng, đơn giản là bởi: Mọi thắc mắc, sự không hài lòng của người dùng đều đã được giải quyết trong phiên bản cập nhật này.

tương tác với khách hàng Apple

Apple thống lĩnh và tạo ra xu hướng mới trên thị trường, nhưng họ cũng không quên giữ khách hàng ngay bên cạnh mình, tương tác và chia sẻ những khó khăn, vướng mắc của họ. Đó chính là một trong những bí quyết tạo nên sự thành công của thương hiệu Apple trên thị trường.

> Google Ads rebrand: Học được gì từ Case Study này?

Hy vọng những thông tin chia sẻ vừa rồi của ThiCao sẽ là kim chỉ nam đồng hành cùng bạn trong chặng đường xây dựng và phát triển thương hiệu sắp tới. Nếu bạn có những thắc mắc hay vấn đề gì cần chia sẻ, đừng ngại ngần gửi comment ở phía dưới bài viết nhé.

The post [Case Study] – Apple Đã Xây Dựng Thương Hiệu Như Thế Nào? appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/apple-xay-dung-thuong-hieu/feed 0
[Social Branding] Xây dựng thương hiệu trên Facebook https://thicao.com/brand/xay-dung-thuong-hieu-tren-facebook https://thicao.com/brand/xay-dung-thuong-hieu-tren-facebook#respond Tue, 21 Jul 2020 04:32:53 +0000 https://thicao.com/?p=29422 Hãy thẳng thắn với nhau: Người dùng Facebook có thể phân biệt thương hiệu của bạn với các đối thủ cạnh tranh khác? Liệu nội dung bài đăng của doanh nghiệp bạn có “chìm nghỉm” trong hàng trăm, hàng ngàn các nội dung hấp dẫn khác trên mạng xã hội? Bạn mong muốn những các …

[Social Branding] Xây dựng thương hiệu trên Facebook Read More »

The post [Social Branding] Xây dựng thương hiệu trên Facebook appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Hãy thẳng thắn với nhau: Người dùng Facebook có thể phân biệt thương hiệu của bạn với các đối thủ cạnh tranh khác? Liệu nội dung bài đăng của doanh nghiệp bạn có “chìm nghỉm” trong hàng trăm, hàng ngàn các nội dung hấp dẫn khác trên mạng xã hội?

Bạn mong muốn những các nội dung tương tác của mình trở nên nổi bật và tiếp cận được tới nhiều người hơn nữa? Bạn sẽ phải bắt đầu từ đâu để xây dựng chiến lược marketing của doanh nghiệp mình trên Facebook?

Trong bài viết sau, ThiCao xin giới thiệu tới bạn 6 cách để xây dựng thành công hình ảnh của thương hiệu trên nền tảng mạng xã hội khổng lồ này.

1. Chia sẻ mục tiêu của doanh nghiệp

Bạn đã bao giờ chia sẻ mục tiêu của doanh nghiệp đối với những người theo dõi page trên Facebook? Nếu chưa thì bạn đang bỏ lỡ một trong những phương cách hiệu quả nhất để khiến bạn tới gần hơn với cộng đồng người dùng trên nền tảng mạng xã hội khổng lồ này.

Chia sẻ mục tiêu của doanh nghiệp cũng đồng nghĩa với việc chia sẻ những giá trị được coi là quan trọng nhất của bạn, bao gồm: Doanh nghiệp bạn đang làm gì, tại sao bạn lại thực hiện những hoạt động đó và doanh nghiệp bạn đang phụng sự ai?

chia sẻ mục tiêu tầm nhìn của doanh nghiệp

Dưới đây là một số câu hỏi có thể giúp doanh nghiệp bạn dễ dàng hơn trong việc truyền tải mục tiêu của mình tới người đọc:

  • Câu chuyện về doanh nghiệp của bạn là gì? (Nói cách khác về lịch sử hình thành của doanh nghiệp bạn)
  • Sản phẩm, dịch vụ nào doanh nghiệp bạn đang cung cấp ra công chúng?
  • Đối tượng người dùng nào doanh nghiệp bạn đang phục vụ? (Đối tượng khách hàng cụ thể, thị trường mục tiêu,…).
  • Trong thị trường mục tiêu ấy, doanh nghiệp bạn đã thực hiện những gì để giải quyết những vấn đề còn tồn tại? (Nói cách khác: Doanh nghiệp của bạn đã làm gì để cuộc sống của những con người bạn phục vụ trở nên tốt đẹp hơn?).

Bạn đừng quên chia sẻ bài post thể hiện mục tiêu của doanh nghiệp bạn trên các nền tảng mạng xã hội để thông điệp được lan tỏa rộng khắp nhé.

> Tại sao thương hiệu cần Mission và Vision?

2. Thấu hiểu đối tượng khách hàng mục tiêu

Bạn nhận thấy những bài đăng của mình trên Facebook thường chẳng có lượt tương tác nào? Đơn giản thôi, vì bạn chưa tiếp cận tới đối tượng khách hàng tiềm năng đúng cách.

Đó là lý do vì sao bạn cần phải thấu hiểu tất tần tật những gì liên quan tới khách hàng của bạn. Điều này giúp bạn xây dựng nội dung content phù hợp, xác định khi nào là thời điểm chuẩn để đăng bài lên Facebook, biết cách trả lời comment của họ sao cho “thấu tình đạt lý”.

sử dụng công cụ Audience Insights của Facebook

Để làm được điều này, bạn cần phải sử dụng công cụ Facebook Insights.

Trong tag “People”, bạn sẽ nắm rõ các thông số liên quan tới đối tượng khách hàng mục tiêu của bạn trên Facebook, bao gồm: Giới tính, vị trí địa lý, độ tuổi, ngôn ngữ, quốc gia,… Rõ ràng, với từng đối tượng người dùng khác nhau, bạn sẽ có cách tiếp cận và chiến lược marketing riêng biệt.

3. Hiểu rõ thế mạnh của bản thân

Tiếp theo, bạn cần phải hiểu rõ: Điều gì thế mạnh đặc trưng của doanh nghiệp bạn? Điều gì giúp doanh nghiệp bạn nổi bật hơn so với đối thủ?

Việc chia sẻ những gì được cho là điểm mạnh của bản thân sẽ giúp doanh nghiệp của bạn:

  • Có nhiều lượt like từ khách hàng hơn.
  • Tương tác nhiều với fanpage của doanh nghiệp hơn.
  • Mua sản phẩm, dịch vụ của bạn nhiều hơn.
  • Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của bạn tới nhiều người hơn.

4. Định hình phong cách và “tính cách” của doanh nghiệp

Nếu doanh nghiệp bạn là một con người, bạn nghĩ “con người” ấy có những phẩm chất và tính cách riêng biệt nào?

“Con người” ấy là một người bạn vui vẻ và dễ gần? Hoặc “anh ta” là một người đơn giản, thanh lịch và cổ điển?

Việc biến doanh nghiệp trở thành một “con người” sẽ khiến hình ảnh của tổ chức bạn trở nên gần gũi và thân thuộc hơn với khách hàng, bởi con người chúng ta vốn chỉ tin tưởng những ai mà họ cho là gần gũi và có nhiều điểm tương đồng với họ hơn.

định hình phong cách và tính cách trên Facebook

Hãy lấy ví dụ là NFL – Tổ chức bóng bầu dục chuyên nghiệp tại Hoa Kỳ. Mọi nội dung sáng tạo của họ đều có tính tương tác cao.

Cụ thể, trong mục Q&A hàng tuần, fanpage của NFL chia sẻ những hình ảnh ngẫu nhiên liên quan loạt trận đấu bóng bầu dục vào tuần trước. Nhiệm vụ của người đọc là đặt tên cho bức ảnh đó. Thật thú vị phải không?

> Mọi điều cần biết về Brand Personality

5. Đảm bảo tính nhất quán trong thương hiệu

Sự nhất quán trong các khía cạnh trực quan của thương hiệu trên các nền tảng mạng xã hội (như logo, hình nền, hình ảnh trong post,…) sẽ giúp người dùng dễ dàng nhận diện bạn hơn trước hàng ngàn những nội dung khác xung quanh họ.

Lennar là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xây dựng và trang trí nhà cửa ở Hoa Kỳ.

đảm bảo tính nhất quán trong thương hiệu

Tận dụng thế mạnh về các ý tưởng sáng tạo, doanh nghiệp luôn chọn cho mình những bức ảnh hoàn mỹ về kiến trúc nội thất kèm với một câu nói nổi tiếng để thể hiện triết lý kinh doanh của mình. Và những bài post này luôn nhận được lượt tương tác lớn của người đọc trên Facebook.

Với những yếu tố trực quan đồng nhất, rõ ràng, hình ảnh của thương hiệu bạn sẽ trở nên nổi bật hơn trong mắt của người dùng mạng xã hội.

6. Chia sẻ nội dung cũ trên Facebook

Khi bạn đã có trong tay fanpage Facebook với lượng người ghé thăm đông đảo, thật lãng phí nếu bạn không tận dụng nền tảng này để quảng bá những nội dung chất lượng bạn có trong tay.

Nhiều trường hợp, những bài viết từ “xa xưa” lại đột nhiên “nóng” trở lại chính bởi những bài post tưởng chừng như vô thưởng vô phạt trên mạng xã hội.

Hãy lên kế hoạch đăng tải nội dung “cũ” nhưng vẫn đem lại nhiều giá trị cho những người theo dõi Fanpage.

Tổng kết

Xây dựng fanpage của doanh nghiệp trên Facebook không phải là công việc mà người ta lấy “lòng tin” ra để đo lường sự thành công. Marketing trên Facebook đòi hỏi người quản trị phải bỏ nhiều thời gian và công sức để đầu tư cho nó.

tổng kết xây dựng thương hiệu trên Facebook

Công việc này cũng cần một mục tiêu, chiến lược và một chiến dịch tổng thể để triển khai. Nói cách khác, marketing trên Facebook không phải là một cuộc chơi, nó là tổng hòa của nhiều yếu tố có tác động qua lại và đòi hỏi người thực hiện phải nỗ lực để đạt được thành công.

Hy vọng những chia sẻ trên đây của ThiCao sẽ là kim chỉ nam giúp doanh nghiệp của bạn đạt được nhiều thành công khi xây dựng và phát triển chiến lược marketing trên Facebook. Bạn có điều gì muốn chia sẻ với chúng tôi? Chúng tôi mong muốn được lắng nghe những ý kiến chia sẻ của bạn trong mục comment!

The post [Social Branding] Xây dựng thương hiệu trên Facebook appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/xay-dung-thuong-hieu-tren-facebook/feed 0
Brand Manager – Vai Trò & Trách Nhiệm Trong Doanh Nghiệp https://thicao.com/brand/brand-manager https://thicao.com/brand/brand-manager#respond Thu, 23 Apr 2020 04:14:04 +0000 https://thicao.com/?p=29410 Brand manager (người quản trị thương hiệu) là vị trí nhân sự phụ trách việc đưa ra các quyết sách nhằm giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu liên quan tới thương hiệu. Nhà quản trị thương hiệu sẽ phải giám sát tất cả các khía cạnh liên quan tới brand, từ bộ nhận …

Brand Manager – Vai Trò & Trách Nhiệm Trong Doanh Nghiệp Read More »

The post Brand Manager – Vai Trò & Trách Nhiệm Trong Doanh Nghiệp appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Brand manager (người quản trị thương hiệu) là vị trí nhân sự phụ trách việc đưa ra các quyết sách nhằm giúp doanh nghiệp đạt được những mục tiêu liên quan tới thương hiệu.

Nhà quản trị thương hiệu sẽ phải giám sát tất cả các khía cạnh liên quan tới brand, từ bộ nhận diện hữu hình cho tới hình ảnh, tính cách của thương hiệu. Thương hiệu nhà quản trị quan tâm có thể chỉ là 1 nhãn hiệu lớn, cũng có thể là tập hợp những nhãn hiệu nhỏ.

Công việc của một Brand Manager là gì?

1. Đưa ra các chiến lược liên quan tới thương hiệu bao gồm: Cẩm nang quy chuẩn thương hiệu (brand guidelines), tầm nhìn thương hiệu (brand vision) và các chiến lược, quyết sách liên quan tới brand trong ngắn và dài hạn.

2. Lập kế hoạch và triển khai các chiến dịch truyền thông liên quan tới thương hiệu trên đa nền tảng (cả offline và online).

3. Làm việc với bộ phận R&D (phát triển sản phẩm), bộ phận bán hàng để tiếp nhận các đề xuất nhằm bổ trợ cho hoạt động tiếp thị thương hiệu.

4. Thiết lập và quản lý các khía cạnh liên quan tới “tài sản thương hiệu” (brand asset).

5. Quản lý ngân sách liên quan tới các hoạt động quảng cáo và tiếp thị sản phẩm / dịch vụ liên quan tới thương hiệu.

6. Phân tích và theo dõi các hành vi của đối thủ cạnh tranh.

7. Phân tích và dự toán doanh thu của thương hiệu từ các số liệu thống kê liên quan tới hoạt động kinh doanh.

Những phẩm chất cần có của một Brand Manager

Một brand manager phải là người có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực truyền thông và marketing. Họ tốt nghiệp chuyên ngành Kinh tế, Marketing – Truyền thông từ các trường Đại học danh tiếng, có bằng Cử nhân Quản trị Kinh doanh (MBA) và thông thạo ngoại ngữ.

những phẩm chất cần có của Brand Manager

Brand manager còn có những phẩm chất như: Giao tiếp và thuyết trình tốt, hòa nhã và có mối quan hệ tốt với đồng nghiệp, có kỹ năng phân tích số liệu và thái độ nghiêm túc trong công việc.

Một cách tổng quan, những điều mà một brand manager cần có chính là:

  • Có trình độ học vấn từ các ngành học có liên quan tới kinh doanh, truyền thông.
  • Có khả năng nhận thức tốt về thương hiệu.
  • Có khả năng ra quyết định một cách quyết đoán.
  • Là người tập trung vào kết quả công việc.
  • Có khả năng phân tích số liệu.
  • Có kỹ năng giao tiếp và xây dựng mối quan hệ tốt.

Sự nghiệp thăng tiến của Brand Manager

Nhà quản trị thương hiệu có khả năng tiến xa hơn trong sự nghiệp với những chức danh Giám đốc Marketing (Marketing Manager hoặc Marketing Director).

Hiện nay, nhu cầu của các doanh nghiệp (đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành FMCG) dành cho chức vụ này là rất lớn. Những yêu cầu khắt khe liên quan tới chức vụ này cũng như sự phát triển mạnh của các thương hiệu Việt Nam khiến brand manager trở thành một trong những vị trí hot nhất hiện nay trên thị trường nhân lực.

The post Brand Manager – Vai Trò & Trách Nhiệm Trong Doanh Nghiệp appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/brand-manager/feed 0
ROI Trong Marketing – Cách Sử Dụng & Đo Lường Hiệu Quả https://thicao.com/kien-thuc/roi-trong-marketing https://thicao.com/kien-thuc/roi-trong-marketing#respond Thu, 23 Apr 2020 03:52:33 +0000 https://thicao.com/?p=29394 Một chiến dịch nói riêng hay các hoạt động Marketing nói chung có hiệu quả hay không đều có thể sử dụng ROI để đánh giá. Vậy ROI trong Marketing là gì? Sử dụng và đo lường ROI như thế nào? Hãy cùng ThiCao tìm hiểu trong bài viết này để có được cái nhìn …

ROI Trong Marketing – Cách Sử Dụng & Đo Lường Hiệu Quả Read More »

The post ROI Trong Marketing – Cách Sử Dụng & Đo Lường Hiệu Quả appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Một chiến dịch nói riêng hay các hoạt động Marketing nói chung có hiệu quả hay không đều có thể sử dụng ROI để đánh giá. Vậy ROI trong Marketing là gì? Sử dụng và đo lường ROI như thế nào? Hãy cùng ThiCao tìm hiểu trong bài viết này để có được cái nhìn tổng qua nhất.

 

1. ROI trong Marketing là gì?

ROI, hay Return on Investment, (lợi tức đầu tư khi dịch ra tiếng Việt) là một thuật ngữ kinh tế, chỉ doanh thu và lợi nhuận mà doanh nghiệp có thể thu được từ một đồng đầu tư.

Bằng việc tính toán chính xác chỉ số ROI, các công ty có thể đo lường được hiệu quả từ một chiến dịch Marketing có thể tác động như thế nào tới hoạt động kinh doanh của mình.

ROI trong Marketing là gì

> Tìm hiểu thêm về Market Research – Nghiên cứu thị trường

2. Ý nghĩa của chỉ số ROI trong Marketing

Ở góc độ doanh nghiệp, việc tính toán ROI có thể giúp doanh nghiệp đưa ra các quyết định kinh doanh đúng đắn và tối ưu hóa hoạt động marketing.

Trong phần tiếp theo của bài viết, chúng tôi xin giới thiệu bạn những lợi ích mà nhà quản trị có thể có được khi sử dụng ROI trong Marketing:

Tính toán ngân sách Marketing

Với các nhà quản trị cấp cao, việc tính toán tổng thể chỉ số Marketing có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Điều này giúp họ cân đối ngân sách Marketing với các hoạt động khác trong doanh nghiệp như chi phí sản xuất, chi phí bán hàng, chi phí mặt bằng,…

tính toán ngân sách Marketing

Có được trong tay chỉ số ROI, nhà quản trị cấp cao có thể tính toán chính xác khoản ngân sách tiếp thị phù hợp để hoạt động marketing không làm ảnh hưởng tới những hoạt động khác của doanh nghiệp.

Phân phối ngân sách Marketing

Trong một chiến dịch Marketing, nhà quản trị cần phải xác định chính xác hoạt động nào đem lại hiệu quả lớn nhất để từ đó tập trung tối đa nguồn lực của mình.

Đó là lý do vì sao doanh nghiệp sử dụng chỉ số ROI để tính toán cụ thể nguồn lợi tức của từng hoạt động tiếp thị.

Đo lường hiệu quả của chiến dịch

Chỉ số ROI giúp các doanh nghiệp do lường hiệu quả của chiến dịch trong thời điểm hiện tại. Từ đó, doanh nghiệp có thể quyết định sẽ tiếp tục đầu tư cho chiến dịch, hoặc thu hẹp phạm vi đầu tư.

đo lường hiệu quả của chiến dịch Marketing

Đặc biệt hơn, từ chỉ số ROI, nhà quản trị cấp cao hoàn toàn có thể biết được làm cách nào có thể tối ưu hóa hiệu quả của chiến dịch để có thể đề ra chiến lược, quyết sách marketing phù hợp.

Đánh giá đối thủ cạnh tranh

Bằng việc theo dõi chỉ số ROI của đối thủ cạnh tranh, bạn có thể hiểu được vị trí của họ trên thị trường.

“Biết người biết ta, trăm trận trăm thắng”, càng thấu hiểu đối thủ, bạn càng có cơ hội đánh bại được họ trên thương trường.

3. Tính toán chỉ số ROI

Có nhiều cách để doanh nghiệp có thể tính toán chỉ số ROI. Bạn có thể tham khảo một vài gợi ý của chúng tôi dưới đây:

  • ROI = (Doanh thu – Ngân sách Marketing) / Ngân sách Marketing.
  • ROI = (Doanh thu – Doanh thu thuần – Ngân sách Marketing) / Ngân sách Marketing.

Khi nghiên cứu về ROI, bạn cần tìm hiểu các khía cạnh liên quan tới các chỉ số này. Chúng bao gồm:

  • Doanh thu: Chỉ số doanh thu lớn sẽ chứng tỏ hiệu quả của chiến dịch Marketing đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
  • Lợi nhuận gộp: Đây chính là thước đo cho thấy doanh nghiệp sẽ thu được những lợi ích gì từ chiến dịch Marketing (khi chưa khấu trừ các khoản thuế và chi phí có liên quan). Lợi nhuận gộp = Tổng doanh thu – Chi phí sản xuất.
  • Lợi nhuận ròng: Sau khi khấu trừ các khoản thuế, đây chính là số tiền doanh nghiệp thu về từ chiến dịch Marketing. Lợi nhuận ròng = Lợi nhuận gộp – Thuế và các chi phí liên quan.

tính toán chỉ số ROI trong Marketing

Những chi phí mà doanh nghiệp cần quan tâm trong một chiến dịch Marketing bao gồm:

  • Chi phí nhân công.
  • Chi phí cho các đối tác trung gian.
  • Chi phí quảng cáo (mua spot trên truyền hình, giá thầu Google Ads,…).

Ngoài ra, bạn cũng có thể tính chỉ số ROI thông qua chỉ số Customer Lifetime Value (CLV, giá trị khách hàng trọn đời). Ý nghĩa của chỉ số này là: Cung cấp các thông số liên quan tới giá trị mà khách hàng có thể đem lại cho doanh nghiệp trong dài hạn. CLV có thể được tính theo công thức:

CLV = Tỷ lệ khách hàng duy trì mối quan hệ/ (1 + Tỷ lệ khách hàng chấm dứt mối quan hệ / Tỷ lệ khách hàng duy trì mối quan hệ)

> Product Life Cycle – Khái niệm vòng đời sản phẩm

Tỷ lệ ROI thế nào là tốt?

Thông thường, tỷ lệ ROI lý tưởng của các doanh nghiệp là 5:1 hoặc 10:1. Nếu tỷ lệ này dưới 2:1, hoạt động marketing đang không đem lại hiệu quả tốt tới doanh nghiệp.

Tuy nhiên, với đặc thù của các doanh nghiệp, chỉ số ROI lý tưởng của các doanh nghiệp cũng có thể khác nhau. Điều này phụ thuộc nhiều vào các yếu tố như chi phí nhân công, đặc thù ngành nghề,…

4. Nhược điểm của chỉ số ROI

Mặc dù việc tính toán ROI có thể giúp doanh nghiệp nhìn thấy được lợi ích mà họ có thể thu được từ chiến dịch Marketing, chỉ số này không tránh khỏi những điểm hạn chế như:

Việc tính toán chỉ số ROI là chưa đủ để nói lên tổng quan hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Còn một số những khía cạnh khác mà ROI chưa thể hiện như: Yếu tố mùa vụ, các sự kiện khó lường trước,…

ROI chỉ nói về những lợi ích trong ngắn hạn đối với doanh nghiệp. Những khía cạnh mang tính dài hạn hơn như nhận thức thương hiệu, mối quan hệ với khách hàng chưa được đề cập trong chỉ số này.

ROI có thể khó tính toán trong môi trường Marketing đa nền tảng, những doanh nghiệp có nhiều điểm chạm với khách hàng,…

Mô hình tính toán theo chỉ số ROI có thể là tương đối lạc hậu với các doanh nghiệp.

> Customer Experience – Quản trị trải nghiệm khách hàng

5. Những khía cạnh khác liên quan tới ROI

Khi tính toán ROI, các doanh nghiệp cần quan tâm tới những khía cạnh kinh doanh như sau:

Xác định mục tiêu Marketing nói riêng và mục tiêu kinh doanh một cách rõ ràng. Bạn có thể áp dụng mô hình SMART để xác định mục tiêu của doanh nghiệp mình sao cho hiệu quả.

Tính toán và phân bổ ngân sách cho hoạt động Marketing một cách chính xác và hiệu quả.

Sử dụng mô hình tính toán và phân tích hoạt động Marketing phù hợp. Chỉ số ROI của doanh nghiệp bạn chỉ đáng tin cậy khi doanh nghiệp thu thập chuẩn xác thông tin và dữ liệu.

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn có cái nhìn tổng quan nhất về ROI trong Marketing, tìm hiểu thêm các bài viết khác tại Blog của ThiCao.

The post ROI Trong Marketing – Cách Sử Dụng & Đo Lường Hiệu Quả appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/kien-thuc/roi-trong-marketing/feed 0
14 Thuật Ngữ Về Thương Hiệu – Brand Bạn Cần Biết https://thicao.com/brand/thuat-ngu-thuong-hieu https://thicao.com/brand/thuat-ngu-thuong-hieu#respond Mon, 20 Apr 2020 09:21:06 +0000 https://thicao.com/?p=29387 Trong bài viết dưới đây, ThiCao xin gửi tới bạn danh sách các thuật ngữ quan trọng về thương hiệu mà bạn cần phải nắm vững để có những chiến lược cũng như xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp bền vững. 1. Thương hiệu (Brand) Một thương hiệu là tổng hòa …

14 Thuật Ngữ Về Thương Hiệu – Brand Bạn Cần Biết Read More »

The post 14 Thuật Ngữ Về Thương Hiệu – Brand Bạn Cần Biết appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Trong bài viết dưới đây, ThiCao xin gửi tới bạn danh sách các thuật ngữ quan trọng về thương hiệu mà bạn cần phải nắm vững để có những chiến lược cũng như xây dựng và phát triển thương hiệu của doanh nghiệp bền vững.

1. Thương hiệu (Brand)

Một thương hiệu là tổng hòa của 3 thành tố quan trọng: Đặc tính (những thuộc tính mà chỉ có ở thương hiệu của bạn), giá trị hữu hình và giá trị vô hình của thương hiệu. Các thành tố này tạo nên giá trị và tầm ảnh hưởng của thương hiệu tới khách hàng.

Nói cách khác, “thương hiệu” là tập hợp những biểu tượng, hình ảnh, tên gọi, từ ngữ, đặc tính giúp phân biệt sản phẩm của thương hiệu này với sản phẩm của thương hiệu khác.

> Tìm hiểu thêm định nghĩa khác về Thương hiệu

2. Cấu trúc thương hiệu (Brand Architecture)

Hiểu một cách đơn giản, cấu trúc thương hiệu (hay Brand Architecture) là cách mà doanh nghiệp phân bổ các thương hiệu con (sub-brand) của mình. Nếu bạn coi thương hiệu mẹ của doanh nghiệp là một cái cây, thì các sub-brand của doanh nghiệp chính là các nhánh cây, cành cây.

lên kế hoạch giới thiệu cấu trúc thương hiệu
Xây dựng cấu trúc thương hiệu FPT – ThiCao

Doanh nghiệp có thể chọn 1 trong 2 trường phái thiết lập cấu trúc cho thương hiệu:

  • Branded House: Tên thương hiệu mẹ gắn liền với các thương hiệu con (như Google với Google Drive, Google Map, Google Translate,…).
  • House of Brands: Thương hiệu con có vị trí hoàn toàn độc lập với thương hiệu mẹ (như Unilever với Clear, OMO, Sunlight, P/S,…).

> Brand Architecture – 6 Bước xây dựng cấu trúc thương hiệu

3. Tài sản thương hiệu (Brand Equity)

Sức mạnh của một thương hiệu nằm ở hình ảnh mà thương hiệu thể hiện với khách hàng và sự quen thuộc trong tên gọi của thương hiệu. Có được 2 điều này, doanh nghiệp sẽ có được lợi thế trong cuộc chiến giành giật lợi nhuận và doanh thu từ các đối thủ cạnh tranh.

Những yếu tố này chính là tài sản quý giá nhất của một thương hiệu.

brand equity là gì

Nói cách khác, để xây dựng tài sản thương hiệu vững mạnh, doanh nghiệp cần phải khiến thương hiệu của mình dễ nhận biết, dễ nhớ và gắn liền với hình ảnh “người cung cấp cho khách hàng những sản phẩm chất lượng và đáng tin cậy nhất”.

> Brand Equity – Tìm hiểu về tài sản thương hiệu

4. Trải nghiệm thương hiệu (Brand Experience)

Trải nghiệm thương hiệu là những trải nghiệm của khách hàng liên quan tới sản phẩm / dịch vụ của một thương hiệu.

Nói cách khác, những tương tác của khách hàng với sản phẩm / dịch vụ của doanh nghiệp (kể cả trải nghiệm hữu hình, có thể cầm nắm sờ chạm; đến những trải nghiệm vô hình liên quan nhiều tới cảm xúc) đều được coi là những trải nghiệm của khách hàng liên quan tới thương hiệu.

Để nâng cao trải nghiệm thương hiệu, doanh nghiệp cần phải bao quát rất nhiều khía cạnh như: Nhận diện thương hiệu, bao bì sản phẩm, dịch vụ hậu mãi, hình ảnh thương hiệu,…

5. Chiến lược mở rộng thương hiệu (Brand Extension)

Mở rộng thương hiệu là chiến lược mà doanh nghiệp sử dụng tên thương hiệu cũ áp vào dòng sản phẩm hoàn toàn mới trên thị trường.

Các doanh nghiệp sử dụng chiến lược này tận dụng lượng khách hàng trung thành của thương hiệu cũ để tối ưu hóa doanh thu trong thời gian đầu đối với dòng sản phẩm mới.

Nike Brand Extension

Rất nhiều các doanh nghiệp trên thế giới đang áp dụng chiến lược này như Nike với các dòng sản phẩm quần áo thể thao, dụng cụ thể thao bên cạnh sản phẩm giày cốt lõi của hãng; Bitis với dòng sản phẩm truyền thống và dòng sản phẩm dành riêng cho giới trẻ (Bitis’ Hunter).

> Tìm hiểu Brand Extenstion – Mở rộng thương hiệu

6. Nhận diện thương hiệu (Brand Identity)

Nhận diện thương hiệu chính là cách mà doanh nghiệp muốn khách hàng của mình phân biệt họ với các thương hiệu của đối thủ cạnh tranh thông qua các khía cạnh hữu hình.

Brand Identity khác với Brand Image (Hình ảnh thương hiệu) ở chỗ: Nhận diện thương hiệu là những thành tố do chính doanh nghiệp xây dựng lên, không phải những hình ảnh do khách hàng, công chúng hình dung theo suy nghĩ của họ.

7. Hình ảnh thương hiệu (Brand Image)

Khác với thuật ngữ nhận diện thương hiệu, hình ảnh thương hiệu (brand image) là những hình dung riêng của khách hàng về thương hiệu. Nói cách khác, hình ảnh thương hiệu là quan điểm của khách hàng về chính thương hiệu đó.

Ví dụ: Nhắc đến Apple, quan điểm của người tiêu dùng về các sản phẩm thuộc thương hiệu này là sang trọng, cao cấp, hiện đại và khác biệt.

8. Quyền sử dụng thương hiệu (Brand Licensing)

Khi một doanh nghiệp cho phép doanh nghiệp khác quyền được sử dụng thương hiệu của mình để sản xuất và quảng bá cho sản phẩm của mình, đó được coi là quyền sử dụng thương hiệu.

Ví dụ là FOX Corporation. Hãng truyền thông nổi tiếng này sau khi bán hãng phim 20th Century FOX cho Disney vẫn cho phép thương hiệu “nhà chuột” sử dụng tên gọi “20th Century FOX” trong các sản phẩm điện ảnh của mình trong năm 2019.

Tất nhiên, để được tiếp tục sử dụng thương hiệu “FOX”, Disney đã phải trả cho FOX Corporation một khoản phí tương đối lớn.

> Tìm hiểu về Quyền sở hữu trí tuệ

9. Tính cách thương hiệu (Brand Personality)

Hiểu một cách đơn giản, các doanh nghiệp ví thương hiệu của mình như một con người có những đặc tính, cảm xúc khác nhau. Điều này giúp thương hiệu trở nên gần gũi và dễ đi vào lòng người hơn.

Một số ví dụ điển hình bạn có thể tìm thấy ở các doanh nghiệp lớn trên thế giới bao gồm: Mercedes nổi tiếng với hình ảnh một thương hiệu với những chiếc xe chắc chắn và an toàn.

định hình tính cách của thương hiệu

Trong khi đó, BMW lại thu hút người tiêu dùng với hình ảnh những chiếc “xế hộp” với vẻ ngoài thu hút và “sexy”.

Việc tạo tính cách cho thương hiệu không chỉ giúp thu hút sự chú ý của khách hàng, mà còn khiến nó trở nên khác biệt và đặc sắc hơn so với các đối thủ cạnh tranh.

> Brand Personality – Tạo dựng tính cách cho thương hiệu

10. Chiến lược thương hiệu (Brand Strategy)

Chiến lược cho thương hiệu (Brand Strategy) là một kế hoạch giúp nhà quản trị đáp ứng những mục tiêu chiến dịch, yêu cầu mà doanh nghiệp đã đặt ra từ trước.

Mục tiêu của doanh nghiệp về thương hiệu ở đây có thể là: Nâng cao nhận thức của khách hàng; tăng doanh thu, doanh số; nâng cao thị phần;…

Chiến lược thương hiệu gắn liền với các câu hỏi mà nhà quản trị phải trả lời như: Chiến dịch đó là gì? Thực hiện ra sao? Ai là người thực hiện chiến dịch phát triển thương hiệu? Khi nào triển khai kế hoạch?

> Branding Strategy của Philip Kotler

11. Co-branding

Co-branding chính là một chiến dịch kinh doanh với sự hợp tác của ít nhất 2 doanh nghiệp.

Thông thường, các doanh nghiệp thực hiện co-branding sẽ đóng góp những khía cạnh tốt nhất của bản thân để cho ra mắt sản phẩm / dịch vụ tốt nhất.

Có rất nhiều những ví dụ về Co-branding mà bạn có thể tìm được từ các doanh nghiệp lớn như Starbucks với Spotify cho ra mắt trải nghiệm nghe nhạc có-một-không-hai ở các cửa hàng cà phê của Starbucks, Apple và MasterCard với ứng dụng Apple Pay, Airbnb và Flipboard với nền tảng ứng dụng Experiences,…

12. Rebranding

Rebranding xảy ra khi các doanh nghiệp có những sự thay đổi lớn về mặt thương hiệu. Đó có thể là sự thay đổi lớn về bộ nhận diện thương hiệu, thay đổi slogan hoặc thậm chí là đổi luôn tên thương hiệu.

xây dựng chiến lược rebrand phù hợp với thương hiệu

Mục tiêu của rebranding là thay đổi nhận thức về thương hiệu và truyền tải tốt hơn những giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp mong muốn khách hàng cảm nhận được.

> 10+ yếu tố để doanh nghiệp Rebrand thành công

13. Tái định vị thương hiệu (Repositioning)

Tái định vị thương hiệu (Repositioning) là hành vi mà trong đó doanh nghiệp định vị lại hình ảnh của mình trong mắt khách hàng.

Mục tiêu của doanh nghiệp khi thực hiện chiến lược kinh doanh này là để mở rộng thị phần, hoặc tiếp cận tới đối tượng khách hàng mới tiềm năng hơn.

> Xây dựng chiến lược định vị thương hiệu

14. Bộ nhận diện thương hiệu (Visual Identity)

Những khía cạnh hữu hình của một thương hiệu (bao gồm: logo, bao bì,…) chính là những thành tố cấu thành nên bộ nhận diện giúp phân biệt thương hiệu này với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trường.

> Tham khảo dịch vụ thiết kế bộ nhận diện thương hiệu của ThiCao

Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn có những mường tượng cơ bản về các thuật ngữ thường gặp nhất trong Brand – Thương hiệu. Đọc thêm các bài viết khác tại Blog của ThiCao

The post 14 Thuật Ngữ Về Thương Hiệu – Brand Bạn Cần Biết appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/thuat-ngu-thuong-hieu/feed 0
Emotional Branding – Cách Xây Dựng Thương Hiệu Cảm Xúc https://thicao.com/brand/emotional-branding https://thicao.com/brand/emotional-branding#respond Mon, 20 Apr 2020 03:56:47 +0000 https://thicao.com/?p=29363 Emotional Branding – Thương hiệu cảm xúc là một khía cạnh vô cùng mới lạ đối với các doanh nghiệp. Hiểu một cách đơn giản, Emotional Branding là việc tối ưu hóa các thành tố liên quan tới thương hiệu nhằm khơi gợi cảm xúc từ người tiêu dùng, từ đó, biến họ trở thành …

Emotional Branding – Cách Xây Dựng Thương Hiệu Cảm Xúc Read More »

The post Emotional Branding – Cách Xây Dựng Thương Hiệu Cảm Xúc appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Emotional Branding – Thương hiệu cảm xúc là một khía cạnh vô cùng mới lạ đối với các doanh nghiệp. Hiểu một cách đơn giản, Emotional Branding là việc tối ưu hóa các thành tố liên quan tới thương hiệu nhằm khơi gợi cảm xúc từ người tiêu dùng, từ đó, biến họ trở thành những khách hàng trung thành nhất đối với các doanh nghiệp.

Bài viết dưới đây của ThiCao sẽ giúp bạn có cái nhìn cụ thể và chi tiết nhất về khái niệm còn tương đối lạ lẫm này.

 

1. Emotional Branding là gì?

Emotional Branding (hay còn được gọi là thương hiệu cảm xúc) là một quá trình xây dựng mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng. Thương hiệu khơi gợi cảm xúc trong khách hàng thông qua logo, UI design, trải nghiệm khách hàng khi sử dụng dịch vụ,…

Emotional Branding là gì

Mục tiêu của những doanh nghiệp xây dựng thương hiệu theo định hướng phát triển cảm xúc là làm sao để người tiêu dùng sử dụng sản phẩm, dịch vụ của họ trở thành những khách hàng trung thành nhất.

Các Emotional Branding có thể đánh vào những cảm xúc chân thật của con người như: Tình yêu, quyền lực, sự an toàn, sự khẳng định cái tôi,… để thực hiện thực hiện những điều chỉnh có thể “đánh thức” hành vi mua hàng từ người tiêu dùng.

Sự khác biệt của Emotional Branding và Emotional Advertising

Các chiến lược quảng cáo cảm xúc (Emotional Advertising) là một yếu tố góp phần xây dựng yếu tố cảm xúc trong các thương hiệu (Emotional Branding).

Nếu không cẩn thận, việc sử dụng quảng cáo cảm xúc có thể khiến người xem hiểu sai thông điệp. Đó là lý do vì sao các doanh nghiệp cần phải nghiên cứu thật kỹ đối tượng khách hàng trọng tâm mình cần hướng tới và có sự thống nhất với hình ảnh, giá trị cốt lõi của thương hiệu.

Cảm xúc và thang nhu cầu của Maslow

Thang nhu cầu Maslow xếp cảm xúc con người thành 5 mức. Có những người chỉ mong muốn mình được ăn đủ bữa, ngủ đủ giấc; có những người khác muốn mình thuộc về một hội nhóm nào đó; nhưng cũng có những người lại mong mọi người công nhận thành tựu của mình;…

Vậy các doanh nghiệp có thể áp dụng thanh 5 bậc nhu cầu của Maslow như thế nào? Bạn có thể ứng dụng thang nhu cầu vào thương hiệu Apple qua ví dụ minh họa dưới đây:

cảm xúc và thang nhu cầu Maslow

Rõ ràng, bạn hoàn toàn có thể định hướng sản phẩm, dịch vụ của mình hướng tới một nhu cầu cụ thể nào đó của khách hàng thông qua học thuyết của Maslow.

2. Cách thức sử dụng Emotional Branding

Chúng ta hoàn toàn có thể ứng dụng Emotional Branding để khơi gợi những cảm xúc mãnh liệt nhất của con người.

Nhưng cách ứng dụng phương pháp đó như thế nào sao cho hiệu quả với các doanh nghiệp? Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua phần tiếp theo của bài viết:

Sự tin tưởng

Bạn đã từng nghe những mẩu quảng cáo mà doanh nghiệp A khẳng định chắc nịch: “Sản phẩm của chúng tôi được chuyên gia từ Bộ Y tế (hoặc bất kỳ cơ quan chuyên môn có uy tín nào khác” khuyên dùng”. Những lời khẳng định này không phải tự nhiên mà các doanh nghiệp sử dụng đâu.

Nó đánh vào một khía cạnh cảm xúc mà bất kỳ chúng ta ai cũng có: Sự hoài nghi/sự tin tưởng. Các thương hiệu cũng đã và đang lựa chọn những người nổi tiếng làm đại sứ, như một phương thức để tăng sự tin tưởng trong mắt khách hàng mục tiêu.

sự tin tưởng Emotional Branding

Rõ ràng các chuyên gia của Bộ Y tế hoàn toàn có đủ các khả năng để thuyết phục chúng ta sử dụng sản phẩm A thay vì sản phẩm B. Doanh nghiệp của bạn hoàn toàn có thể áp dụng phương thức này vào các chiến dịch, các banner quảng cáo để thu hút sự chú ý từ khách hàng.

Trước khi mong muốn khách hàng “yêu mình”, bạn cần phải khuyến họ “tin tưởng mình” trước đã!

> Brand Trust – Xây dựng thương hiệu từ niềm tin của khách hàng

Sự cảm thông

Sự cảm thông thường được các tổ chức phi lợi nhuận sử dụng để thu hút sự chú ý từ công chúng. Bạn chắc cũng từng nghe tới những chiến dịch mà các tổ chức phi chính phủ chia sẻ những hình ảnh đau lòng từ những khu vực chiến sự, những đứa bé không cha mẹ, những gia đình không nhà cửa,…

Mục đích chính của các tổ chức này là mong muốn bạn ngay lập tức quyên góp tiền tới họ để những hình ảnh trên không còn nữa.

Ngay cả với những doanh nghiệp như bạn và tôi, chúng ta hoàn toàn có thể sử dụng sự cảm thông của khách hàng để kích thích họ mua sản phẩm, dịch vụ của mình. Đó cũng chính là cách mà các thương hiệu bảo hiểm, ngân hàng hay sử dụng trong các chiến dịch quảng cáo.

> Xây dựng thương hiệu trên Facebook

Tính lý trí

“Sản phẩm A có thể diệt sạch 99,9% vi khuẩn gây bệnh”. Câu nói nghe cũng không quá lạ lẫm đúng không! Rất nhiều những tên tuổi thương hiệu lớn sử dụng các số liệu khoa học để thuyết phục khách hàng rằng sản phẩm của họ giải quyết triệt để vấn đề họ đang gặp phải.

Tất nhiên, doanh nghiệp của bạn hoàn toàn có thể áp dụng phương thức này trong các chiến dịch quảng cáo của mình.

3. Khía cạnh tâm lý học trong Emotional Branding

Nghiên cứu sâu hơn về Emotional Branding, người ta quan tâm tới khía cạnh tâm lý học nhằm lý giải những hành vi có thể tác động tới cảm xúc của con người.

Đó là lý do vì sao rất nhiều doanh nghiệp và tổ chức học thuật dành nhiều thời gian để nghiên cứu những vấn đề liên quan tới: Bản đồ nhiệt đo lường hành vi của khách truy cập, khía cạnh thiết kế tác động tới trải nghiệm người dùng,…

khía cạnh tâm lý học trong Emotional Branding

Thông qua nhiều các bài nghiên cứu, chúng ta có thể khẳng định:

  • 90% quyết định mua hàng của người tiêu dùng được thực hiện bởi những thôi thúc trong tiềm thức của họ.
  • Con người xử lý những dữ kiện liên quan tới hình ảnh nhanh gấp 60.000 lần so với các dữ liệu được diễn tả bằng text.
  • 50% những trải nghiệm của khách hàng với thương hiệu là dựa trên các khía cạnh liên quan tới cảm xúc.

> Customer Experience – Quản trị trải nghiệm của khách hàng

4. Lợi ích của Emotional Branding

Những lợi ích mà doanh nghiệp của bạn có thể thu nhận được từ Emotional Branding là:

  • Sự khác biệt với những đối thủ cạnh tranh. ( > Khám phá lợi thế cạnh tranh khác biệt của thương hiệu)
  • Kết nối thương hiệu với người tiêu dùng, đem đến cho họ cảm giác tích cực về thương hiệu.
  • Giúp doanh nghiệp cải thiện chỉ số brand loyalty (chỉ số đo lường sự trung thành của khách hàng đối với doanh nghiệp), thậm chí, nâng cao customer lifetime value (những giá trị trọn đời mà khách hàng có thể đem lại cho doanh nghiệp).
  • Giúp doanh nghiệp xác định đúng đối tượng hướng tới trong các chiến dịch quảng cáo. Từ đó, nâng cao chỉ số ROI của doanh nghiệp.

5. Một số ví dụ về Emotional Branding

Để giúp bạn dễ hình dung hơn về Emotional Branding, chúng tôi xin giới thiệu một vài case study điển hình từ các doanh nghiệp trên thế giới.

Always: Chiến dịch #LikeAGirl

Always là thương hiệu băng vệ sinh với đối tượng là phụ nữ trẻ tại Hoa Kỳ của P&G. Chiến dịch “#LikeAGirl” với mục đích nâng cao nhận thức và khích lệ tinh thần của những người phụ nữ trẻ đã tạo tiếng vang cho nhãn hiệu này.

Always chiến dịch Like A Girl

Always đã dành cho mình vô số những giải thưởng cao quý về quảng cáo, thậm chí, là một giải Emmy cho chiến dịch quảng cáo.

Patagonia: Chiến dịch Public Lands

Thông qua chiến dịch “Public Lands” của hãng thời trang Patagonia như một lời khẳng định về nghĩa vụ và trách nhiệm của hãng đối với những vấn đề liên quan tới môi trường.

Patagonia chiến dịch Public Lands

Sau chiến dịch, chắc chắn sẽ có nhiều khách hàng (là những người yêu và quan tâm tới môi trường) sẽ sử dụng những sản phẩm do Patagonia cung cấp.

Petcube: Chiến dịch Pet Parents

Pet Parents là một chiến dịch đánh vào cảm xúc rất thông minh của thương hiệu Petcube (một thiết bị điện tử cho phép người chủ quan sát, tương tác và cho thú cưng mình ăn).

Petcube chiến dịch Pet Parents

Thương hiệu ví người chủ thú cưng không khác gì những “ông bố, bà mẹ của những chú chó, chú mèo” khi sử dụng Petcube.

Calm: Chiến dịch Meditation Made Easy

Bằng cách sử dụng tông màu nhẹ và font chữ dễ nhìn trong các chiến dịch quảng cáo, banner trên website, Calm cho người dùng thấy rằng: Họ chính là giải pháp để người dùng tìm đến mỗi khi họ cảm thấy căng thẳng hay mệt mỏi mỗi ngày.

Calm chiến dịch Meditation Made Easy

Google: Chiến dịch Year In Search

Có lẽ chúng ta không lạ lẫm gì với chiến dịch “Year In Search” của Google. Google đã tổng hợp những sự kiện nổi bật gắn liền với các từ khóa được tìm kiếm nhiều nhất trong năm.

Google chiến dịch Year In Search

Cùng với đó, những hình ảnh cảm động hiện lên trong TVC như thể hiện rằng: Google góp phần kết nối chúng ta lại với nhau và biến thế giới trở thành một nơi tốt đẹp hơn.

6. Những điều bạn cần lưu ý khi áp dụng Emotional Branding

Dưới đây là một vài điều bạn cần lưu ý khi áp dụng Emotional Branding với thương hiệu của mình:

  • Sử dụng hình ảnh trực quan để khơi gợi cảm xúc từ khách hàng.
  • Với mỗi người khách hàng, bạn lại sử dụng phương thức tương tác khác nhau. Đây là cách bạn khiến họ tin: Những cảm xúc bạn thể hiện là cảm xúc thật.
  • Thường xuyên tương tác với khách hàng (thông qua việc đề nghị họ share nội dung trên các nền tảng mạng xã hội, trả lời các comment của họ trên Facebook, Instagram,…).
  • Khiến khách hàng cảm thấy thoải mái và an toàn khi tương tác với bạn.
  • Nhanh chóng hồi đáp và giải quyết các vấn đề của khách hàng đối với doanh nghiệp.

Hy vọng những thông tin trên đây đã đem lại cho bạn cái nhìn cụ thể hơn về Emotional Branding – thương hiệu cảm xúc để ứng dụng vào thực hiện trong chiến lược thương hiệu của doanh nghiệp mình.

The post Emotional Branding – Cách Xây Dựng Thương Hiệu Cảm Xúc appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/emotional-branding/feed 0
Customer Retention – 12 Chiến Lược Giữ Chân Khách Hàng Hiệu Quả https://thicao.com/kien-thuc/customer-retention-chien-luoc-giu-chan-khach-hang https://thicao.com/kien-thuc/customer-retention-chien-luoc-giu-chan-khach-hang#respond Thu, 17 Oct 2019 09:53:49 +0000 https://thicao.com/?p=29293 Những vị khách hàng tốt nhất cho doanh nghiệp không chỉ mua hàng một lần rồi ngoảnh mặt đi không quay lại, họ lặp lại hành vi của mình nhiều lần. Customer Retention – chiến lược giữ chân khách hàng khiến doanh nghiệp tăng trưởng doanh thu và nâng cao giá trị thương hiệu. Không …

Customer Retention – 12 Chiến Lược Giữ Chân Khách Hàng Hiệu Quả Read More »

The post Customer Retention – 12 Chiến Lược Giữ Chân Khách Hàng Hiệu Quả appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Những vị khách hàng tốt nhất cho doanh nghiệp không chỉ mua hàng một lần rồi ngoảnh mặt đi không quay lại, họ lặp lại hành vi của mình nhiều lần. Customer Retention – chiến lược giữ chân khách hàng khiến doanh nghiệp tăng trưởng doanh thu và nâng cao giá trị thương hiệu.

Không chỉ vậy, Customer Retention còn xây dựng và củng cố mối quan hệ giữa bạn và khách hàng. Niềm tin và lòng trung thành biến thương hiệu bạn trở thành một thứ “tôn giáo” mới trong tâm trí khách hàng.

Hãy cùng ThiCao tìm hiểu khái niệm Customer Retention là gì? Lợi ích mà chiến lược này đem lại? Và tìm hiểu 13 bí quyết giữ chân khách hàng hiệu quả mà bát kỳ doanh nghiệp nào cũng cần phải đọc qua.

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

Customer Retention là gì?

Customer Retention (hay chiến lược giữ chân khách hàng) là những nỗ lực của doanh nghiệp nhằm hạn chế số lượng khách hàng thất thoát sau mỗi điểm chạm. Nhiệm vụ của chiến lược này là làm thế nào để giữ được càng nhiều khách hàng càng tốt tiếp tục hành vi mua hàng của doanh nghiệp.

Customer Retention là gì

Chiến lược giữ chân khách hàng bắt đầu từ lần tiếp cận đầu tiên của doanh nghiệp với khách, và tiếp tục kéo dài trong suốt mối quan hệ giữa hai bên.

> ROI trong Marketing – Cách sử dụng & Đo lường hiệu quả

Customer Retention đem lại lợi ích gì cho doanh nghiệp?

Phần lớn các doanh nghiệp lựa chọn đổ tiền vào các hoạt động thu hút khách hàng mới (Customer Acquisition), bởi họ nghĩ rằng đây là cách làm nhanh và hiệu quả để tăng doanh thu.

Trên thực tế, Customer Retention đem lại hiệu quả doanh thu tốt hơn, và quan trọng, là tích kiệm tới bảy lần chi phí so với đầu tư phát triển khách hàng mới.

Lợi ích của việc giữ chân khách hàng

Đang có một xu hướng dịch chuyển từ đầu tư chi phí để thu hút khách hàng mới, sang thực hiện các chiến lược giữ chân khách hàng cũ. Lý do bởi những khách hàng cũ đã có sự tương tác và mối quan tâm nhất định đối với sản phẩm / dịch vụ của thương hiệu.

Đây cũng là cách tăng trưởng doanh thu bền vững hơn đối với các doanh nghiệp. Theo nghiên cứu của Bain & Company, tỷ lệ khách hàng tiếp tục sử dụng sản phẩm mà tăng 5% thì lợi nhuận của doanh nghiệp có thể tăng từ 25% lên tới 95%. Tỷ lệ convert từ khách hàng có sẵn thành khách hàng trung thành (thường xuyên mua sản phẩm) là 60 – 70%; trong khi tỷ lệ convert từ khách hàng mới sang khách hàng trung thành đạt tới 20% là cao nhất.

Cách tính tỷ lệ giữ chân khách hàng – Customer Retention Rate

Các doanh nghiệp có thể tính tỷ lệ giữ chân khách hàng – Customer Retention Rate thông qua công thức dưới đây:

Customer Retention Rate = [Số khách hàng đầu kỳ/(Số khách hàng cuối kỳ – Số khách hàng mới có được trong kỳ)]* 100

Trong đó:

  • Số khách hàng đầu kỳ: Chính là số lượng khách hàng mà doanh nghiệp có được ở đầu một kỳ bán hàng (có thể theo tháng, quý hoặc năm).
  • Số khách hàng cuối kỳ: Là số lượng khách hàng mà doanh nghiệp có được sau khi kết thúc một kỳ.
  • Số khách hàng mới có được trong kỳ: Là số lượng khách hàng mới mà doanh nghiệp thu hút trong một kỳ bán hàng.

Ví dụ:

Bạn có 40.000 khách hàng đầu kỳ (tính trong khoảng thời gian là 1 quý bán hàng). Trong vòng 3 tháng đó, bạn có được 1.000 khách hàng mới. Tổng số khách hàng cuối kỳ của cửa hàng là 50.000 khách.

Như vậy, tỷ lệ giữ chân khách hàng của cửa hàng là: [40.000/(50.000 – 1.000)]*100 = 81.63%

12 Chiến lược giữ chân khách hàng hiệu quả

Giờ, bạn đã hiểu tầm quan trọng của việc giữ chân khách hàng, cũng như cách tính tỷ lệ Customer Retention Rate. Dưới đây sẽ là một vài bí quyết giúp doanh nghiệp của bạn có thể nâng cao hiệu quả trong việc níu giữ đối tượng khách hàng có sẵn của doanh nghiệp:

1. Thiết lập mục tiêu bán hàng

Trước khi triển khi bất kỳ chiến lược kinh doanh nào, bạn cần thiết lập mục tiêu trước đã.

Đầu tiên, bạn tính toán tỷ lệ giữ chân khách hàng của doanh nghiệp mình theo công thức trên. Sau đó, xem xét loại hình kinh doanh và đối tượng khách hàng mục tiêu. Và cuối cùng là thiết lập mục tiêu dựa trên tất cả các thông tin vừa thu thập.

Có một số sản phẩm được sinh ra để khách hàng sử dụng thường xuyên và liên tục. Ví dụ với các mặt hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) như dầu gội, bột giặt, kem đánh răng, đồ ăn nhanh,… Với những sản phẩm trong nhóm này, mục tiêu bán hàng bạn đặt ra phải luôn ở mức cao.

Với những sản phẩm khác, bạn hoàn toàn có nhiều cách thức để đặt mục tiêu bán hàng phù hợp. Ví dụ, với doanh nghiệp kinh doanh tour du lịch với đối tượng khách hàng có thu nhập trung bình, bạn có thể đặt mục tiêu tỷ lệ Customer Retention ở mức trung bình, nâng cao chúng bằng cách cung cấp giá tour khuyến mãi, hoặc voucher giảm giá khách sạn,…

Thiết lập mục tiêu bán hàng

Quan trọng hơn, khi set mục tiêu, bạn cần quan tâm tới 5 khía cạnh: Cụ thể, đo lường được, có thể đạt được, phù hợp với ngân sách, và có giới hạn thời gian nhất định.

Tham khảo thêm bản đồ tư duy để thiết lập mục tiêu bán hàng hiệu quả.

2. Vẽ bản đồ hành trình khách hàng

Bản đồ hành trình khách hàng (hay Customer Journey) chính là bản đồ trực quan thể hiện cảm xúc, hành vi của khách hàng sau mỗi lần tương tác với doanh nghiệp tại các điểm chạm.

Bản đồ này đóng vai trò rất quan trọng trong việc xác định nhu cầu, nguyện vọng, điểm đau (Customer Pain) và hành vi của khách hàng. Từ đó, doanh nghiệp có thể nâng cao trải nghiệm của khách hàng với thương hiệu và nâng cao tỷ lệ giữ chân khách hàng.

Trước khi xây dựng bản đồ hoàn chỉnh, bạn cần nắm vững các điểm chạm của khách hàng trước. Bắt đầu với các câu hỏi như:

  • Làm cách nào để khách hàng nhận diện được thương hiệu của bạn?
  • Có phải khách hàng tiếp cận và tìm hiểu tới doanh nghiệp của bạn qua Google?
  • Họ có follow page của doanh nghiệp bạn trên Facebook, Instagram?
  • Doanh nghiệp của bạn có nhận được lượt referral từ các nguồn bên ngoài không (qua các kênh truyền thông, bạn bè người thân khách hàng giới thiệu)?

Hành trình của khách hàng

Qua các thông tin này, bạn xây dựng các điểm chạm. Từ các điểm chạm bạn xác định được cách thức tương tác và giao tiếp với khách hàng phù hợp, nhằm tối đa hóa hiệu quả bán hàng.

3. Ấn tượng ban đầu cực kỳ quan trọng

Tất nhiên, và việc này cũng vô cùng dễ dàng. Hãy đảm bảo quy trình checkout, giao nhận hàng mượt mà nhất có thể. Đừng quên gửi mail cảm ơn tới khách hàng để thể hiện tấm lòng thành của bạn dành cho họ.

4. Quan tâm tới những giá trị thương hiệu vô hình

Giá trị thương hiệu (Brand Value) là thứ rất quan trọng để chiếm lấy lòng tin của khách hàng. Có được lòng tin của họ, bạn mới mong khách hàng thường xuyên ghé thăm và mua hàng.

Ví dụ, trong nhiều năm trở lại đây, vấn đề đạo đức trong kinh doanh (CSR) trở thành một trong những khía cạnh chính được doanh nghiệp đầu tư chú trọng. Hàng loạt những vụ xả thải, sử dụng chất hóa học trong thực phẩm đã khiến người tiêu dùng mất niềm tin và tẩy chay sản phẩm.

giá trị thương hiệu

Muốn tồn tại trên thị trường, doanh nghiệp buộc phải đầu tư vào những giá trị vô hình như hình ảnh thương hiệu, quyền sở hữu trí tuệ, đạo đức trong kinh doanh,…

5. Loại bỏ thủ tục lằng nhằng trong thanh toán

Bạn có thấy quá trình thanh toán trên Amazon thực sự đơn giản hơn rất nhiều so với đối thủ cùng ngành? Là bởi họ cho phép những khách hàng thân thuộc mua sản phẩm chỉ bằng 1 đến 2 lần click chuột.

Loại bỏ các thủ tục phức tạp

Một trong những yếu tố cản trở quá trình mua hàng của khách, đó chính là thủ tục thanh toán rườm rà, phức tạp. Bạn cũng có thể áp dụng bí quyết này cho chính doanh nghiệp của mình để nâng cao trải nghiệm mua hàng của khách.

6. Tương tác với khách hàng

Một trong những phương cách để duy trì mối quan hệ với khách hàng, chính là tương tác thường xuyên với họ tại các điểm chạm. Đừng quên check các bình luận, tin nhắn của khách trên Facebook, Instagram hay trên blog. Đó là cách nhanh nhất để bạn chiếm lấy cảm tình từ khách hàng đó.

> Xây dựng thương hiệu trên Facebook

Tương tác với khách hàng

7. Cung cấp content chất lượng trên các nền tảng kỹ thuật số

Rất nhiều người quyết định mua hàng bởi họ tìm thấy những thông tin hữu ích qua các content trên Internet. Nếu bạn thực lòng cung cấp những nội dung chất lượng, đầy đủ thông tin, khéo léo lồng ghép những tính năng nổi bật trong sản phẩm của mình, khách sẽ không ngần ngại rút hầu bao trở thành người “thượng đế” trung thành của bạn trong suốt quãng đời còn lại.

8. Thấu hiểu vấn đề của khách hàng

Dù sản phẩm của bạn có tuyệt vời đến đâu đi chăng nữa, chắc chắn nó cũng không thể giải quyết tất cả những vấn đề mà khách hàng đang gặp phải.

Thấu hiểu vấn đề khách hàng gặp phải

Vì vậy, chính bạn phải là người thấu hiểu những vấn đề mà khách đang vướng mắc, giải quyết chúng thông qua việc trao đổi, hướng dẫn hoặc hoàn thiện sản phẩm theo đúng nguyện vọng và mong muốn của khách hàng. Nhận thấy sự nhiệt tình từ bạn, khách sẽ tiếp tục quay trở lại trong những lần sau.

9. Có ưu đãi cho các khách hàng cũ

Các chương trình tri ân khách hàng cũ, nghe thì đơn giản, nhưng tác động của nó là vô cùng lớn tới Customer Retention.

Bạn không nhất thiết phải thiết kế chương trình khuyến mại quá hoành tráng, chỉ cần đáp ứng chính xác nhu cầu, nguyện vọng của khách hàng thân thuộc là đủ. Họ muốn giảm giá, hãy giảm giá. Họ muốn quà tặng sang trọng, tặng họ đúng thứ đó.

10. Hỏi và nhận Feedback

Việc tiếp nhận feedback từ khách hàng có hai mục đích:

  • Thể hiện doanh nghiệp bạn luôn coi trọng tiếng nói của khách hàng.
  • Khám phá những gì khách hàng nghĩ và cảm nhận từ sản phẩm của doanh nghiệp bạn.

Khách hàng Feedback

Hãy cùng tìm hiểu cách đặt câu hỏi và thu thập survey từ khách hàng qua Market Research cùng ThiCao.

11. Cung cấp cho khách hàng gói Upsell – Cross-selling

Upsell và Cross-selling là hai chiến thuật bán hàng nhằm cung cấp cho khách hàng những gói dịch vụ cao cấp hơn, hoặc cung cấp những sản phẩm bổ trợ giúp việc sử dụng sản phẩm / dịch vụ chính được hiệu quả, trọn vẹn hơn.

Nhiều người nghĩ rằng Upsell và Cross-selling chỉ đơn thuần là mánh khóe để doanh nghiệp tận thu lợi nhuận. Tuy nhiên, mục đích chính của 2 phương thức này là giúp khách hàng có những trải nghiệm tốt hơn từ sản phẩm, nâng cao sự hài lòng của khách hàng và khiến họ quay trở lại mua hàng trong tương lai.

>>> Tìm hiểu thêm: Áp dụng Upsell và Cross-selling trong bán hàng

12. Thực hiện phép thử A/B

Để đưa lý thuyết vào thực tiễn, đòi hỏi bạn phải thực hiện phép thử sai liên tục.

Có thể bạn nghĩ rằng việc liên tục gửi mail cho khách hàng thân thiết sẽ khiến họ quay trở lại mua hàng? Nó có thể đúng, hoặc có thể không hề hiệu quả. Chỉ có thử bạn mới dám chắc 100% được.

AB Testing

Ngoài ra, để nâng cao trải nghiệm người dùng trên Website, bạn cũng cần A/B test để sắp xếp các thành tố sao cho đem lại lượt traffic và tỷ lệ conversion cao nhất.

Một số ví dụ thành công trong việc giữ chân khách hàng hiệu quả

Rất nhiều doanh nghiệp áp dụng những bí quyết kể trên cho hoạt động kinh doanh của mình. Và nó thực sự thành công!

Ví dụ như trường hợp của Marriott, một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ lưu trú khách hàng hạng sang, đã liên kết với nhiều đối tác để đem lại ưu đãi đặc biệt, có-một-không-hai dành riêng cho khách quen. Chương trình này có tên Marriot Bonvoy, áp dụng cho 6.700 khách sạn thuộc Marriott, tại 130 quốc gia và 29 thương hiệu trên toàn cầu.

TOMS - Giữ chân khách hàng

Hoặc với trường hợp của TOMS, một doanh nghiệp sản xuất giày. Hãng có một cách làm khá thú vị để giữ chân khách hàng: Mỗi một đôi giày khách hàng mua tại TOMS, hãng sẽ tặng 1 đôi khác cho những người có hoàn cảnh khó khăn trên toàn cầu. Điều này chứng tỏ TOMS rất quan tâm tới việc xây dựng hình ảnh thương hiệu thân thiện, đạo đức và có trách nhiệm.

Tổng kết

Giữ chân khách hàng không phải là việc làm đơn giản. Tuy nhiên, nếu bạn biết cách sử dụng những chiến lược hợp lý, điều này có thể giúp doanh nghiệp của bạn tăng trưởng một cách bền vững và trường tồn.

Việc quan trọng nhất bạn cần làm, đó chính là thấu hiểu nhu cầu của khách hàng, và đáp ứng mọi kỳ vọng, mong muốn của họ thông qua việc tương tác, chăm sóc họ tại những điểm chạm.

Hy vọng những thông tin ThiCao vừa chia sẻ sẽ giúp ích nhiều cho bạn trong việc giữ chân khách hàng, nâng cao giá trị thương hiệu và tối ưu hóa lợi ích của doanh nghiệp. Chúc bạn thành công!

The post Customer Retention – 12 Chiến Lược Giữ Chân Khách Hàng Hiệu Quả appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/kien-thuc/customer-retention-chien-luoc-giu-chan-khach-hang/feed 0
Marketing Trải Nghiệm – 10 Chiến Dịch Sáng Tạo Khó Thể Bỏ Qua https://thicao.com/kien-thuc/marketing-trai-nghiem https://thicao.com/kien-thuc/marketing-trai-nghiem#respond Fri, 11 Oct 2019 10:11:27 +0000 https://thicao.com/?p=29238 Trước những chiến dịch truyền thông đơn điệu, dễ đến dễ quên, các Marketer bằng trí sáng tạo không giới hạn, đã làm một cuộc cách mạng lớn trong việc khiến khách hàng “khắc cốt ghi tâm” thương hiệu của mình thông qua Marketing Trải nghiệm. Số liệu thu thập được từ tạp chí AdWeek …

Marketing Trải Nghiệm – 10 Chiến Dịch Sáng Tạo Khó Thể Bỏ Qua Read More »

The post Marketing Trải Nghiệm – 10 Chiến Dịch Sáng Tạo Khó Thể Bỏ Qua appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Trước những chiến dịch truyền thông đơn điệu, dễ đến dễ quên, các Marketer bằng trí sáng tạo không giới hạn, đã làm một cuộc cách mạng lớn trong việc khiến khách hàng “khắc cốt ghi tâm” thương hiệu của mình thông qua Marketing Trải nghiệm.

Số liệu thu thập được từ tạp chí AdWeek Mỹ đã cho thấy: Có đến 1/3 số trưởng bộ phận Marketing tại các doanh nghiệp lớn quyết định chi từ 21 – 50% ngân sách truyền thông cho hoạt động Marketing trải nghiệm trong vòng vài năm tới. Marketing trải nghiệm thực sự là một xu hướng tiếp thị mới trong kỷ nguyên công nghiệp mới.

Nếu bạn đã từng than trời vì chi hàng chục triệu ngân sách quảng cáo mà không thu về hiệu quả. Đừng bỏ qua cơ hội trở thành một phần của xu thế tất yếu: Experiential Marketing. Cùng ThiCao tìm hiểu khái niệm Marketing Trải nghiệm, và khám phá top 10 những chiến dịch sáng tạo khó thể bỏ qua của giới truyền thông Marketing trong năm vừa qua.

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

Marketing trải nghiệm là gì?

Marketing trải nghiệm (hay Experiential Marketing) là một thủ thuật trong Marketing nhằm thiết lập sự tương tác, trải nghiệm giữa khách hàng với thương hiệu. Marketing trải nghiệm thường sử dụng marketing activation để kích hoạt thương hiệu, đưa sản phẩm tới trực tiếp khách hàng.

Khách hàng có thể tự mình trải nghiệm những tính năng của sản phẩm, hoặc khám phá những khía cạnh thú vị về sản phẩm thông qua các sự kiện, hoạt động được tổ chức bởi doanh nghiệp.

Lợi ích của Marketing trải nghiệm

Experiential Marketing đem lại cho doanh nghiệp những lợi ích khó thể chối từ. Thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải chắc chắn sẽ có nhiều tác dụng hơn, nếu khách hàng được tự mình trực tiếp cầm nắm, dùng thử và trải nghiệm sản phẩm / dịch vụ. Điều này xem ra hiệu quả hơn vạn lần việc đơn giản chỉ là chạy quảng cáo Facebook, hay mua spot TVC trên truyền hình.

>>> Customer Experience: Nâng Cao Trải Nghiệm Khách Hàng

Về cơ bản, marketing trải nghiệm cũng là một hình thức giúp doanh nghiệp nâng cao trải nghiệm của khách hàng qua các điểm chạm.

Marketing trải nghiệm cũng tiềm ẩn một vài rủi ro trong quá trình triển khai. Có thể kể đến ở đây là: Ngân sách Marketing lớn, xảy ra những sự cố ngoài ý muốn, khách hàng không may có những trải nghiệm tiêu cực,…

Tuy nhiên, những lợi ích mà Marketing trải nghiệm đem lại cho doanh nghiệp lớn hơn nhiều những điểm bất cập. Những rủi ro khi gặp hoàn toàn có thể phòng ngừa nếu doanh nghiệp xây dựng kế hoạch Marketing chỉnh chu, thông điệp rõ ràng, và tổ chức sự kiện quy củ. Dưới đây là top 10 những chiến dịch Experiential Marketing sáng tạo, nổi bật trong những năm gần đây dành bạn tham khảo:

10 chiến dịch Marketing trải nghiệm sáng tạo không thể bỏ qua

1. Chiến dịch quảng bá phim Ghostbusters (2016)

Hè 2016, người dân ở London được một phen “hú vía” khi chứng kiến nhà chờ sân ga Waterloo nổi tiếng của mình bị một gã “quái vật” kẹo bông khổng lồ tới xâm lăng.

Đừng quá lo sợ, vì đây là một phần trong chiến dịch quảng bá cho bản làm lại của bộ phim kinh điển Ghostbusters (2016). Thay vì hoảng loạn và la hét kinh hoàng, người dân thủ đô nước Anh lại có vẻ khá thích thú với “bé bự” kẹo bông này.

Ghostbusters - Experiental marketing

Ngay khi chiến dịch truyền thông bắt đầu, trên Instagram tràn ngập hashtag #ghostbusterswaterloo. Như một thói quen, người dân London lại tranh thủ ghi lại cho mình những tấm hình chụp độc đáo có-một-không-hai, và share lên tường Instagram của mình.

Nhờ đó, Ghostbusters đã thu về tới 6,1 triệu bảng Anh ngay trong tuần đầu công chiếu. Chiến dịch truyền thông dạng này thực sự đem lại hiệu quả cho nhà phân phối của bộ phim.

2. Coca-Cola và chiến dịch trải nghiệm AR World Cup 2018

Coca-Cola bắt đầu chiến dịch truyền thông cho World Cup 2018 với chương trình trải nghiệm công nghệ giải trí ảo AR ở Zurich, Thụy Sỹ.

Người tham gia sẽ cùng lúc “tranh tài” với Xherdan Shaqiri trong màn tâng bóng “thật mà ảo”, chụp với thần tượng những kiểu ảo cực chất, và có cơ hội rinh về cho mình quả bóng chính thức của kỳ World Cup 2018.

Coca-Cola đã rất khôn ngoan khi lồng ghép công nghệ giải trí tân tiến với ngày hội lớn của cả Thế giới 4 năm/lần – cúp Bóng đá 2018.

> Emotional Branding – Cách xây dựng thương hiệu cảm xúc

3. Chiến dịch “Hope Lockers” của WaterAid

WaterAid là tổ chức một tổ chức phi lợi nhuận, quan tâm tới nhu cầu nước sạch của các quốc gia trên toàn cầu.

Nhằm nâng cao sự hiểu biết của người dân về tầm quan trọng của nước sạch đối với con người. WaterAid, phối hợp với các đối tác truyền thông là Proximity và MediaMonks tổ chức chiến dịch Marketing trải nghiệm Hope Lockers.

Có thể chiến dịch không nhằm mục đích tối đa hóa lợi nhuận, nhưng hiệu quả về mặt lan truyền và tạo sức ảnh hưởng của Hope Lockers là không hề nhỏ.

>>> Brand Story Là Gì? Các Bước Kể Câu Chuyện Thương Hiệu Hấp Dẫn

4. Phòng khám “đặc biệt” của Doc McStuffin

Doc McStuffin là một trong những bộ phim hoạt hình nổi tiếng của Disney. Với nội dung vui tươi, truyền tải những thông điệp bổ ích về y tế cho các bạn nhỏ.

Để quảng bá cho mùa thứ 2 của series, vào năm 2014, Disney đã phối hợp với các chuỗi cửa hàng đồ chơi lớn tại Anh, mở các phòng khám đặc biệt mang tên Doc McStuffin.

Doc McStuffins - experiental marketing

Trong 10 phút trải nghiệm thú vị, các bé sẽ được đóng vai bác sỹ nhí, cùng nhau khám bệnh cho chú gấu bông lớn Ted, chuẩn đoán bệnh như những gì cô bé Doc đáng yêu trong phim.

Các cô bé cậu bé đều tỏ ra vô cùng háo hức, vì ai mà chẳng không muốn được trở thành cô bác sỹ nhí Doc McStuffin cơ chứ. Chiến dịch này của Disney thành công rực rỡ, với hơn 8.000 cô cậu bé tham gia. Phụ huynh của các bé cũng rất hài lòng, khi có tới 75% chấm điểm “Rất hài lòng” khi được khảo sát.

Quan trọng hơn, sự kiện này thúc đẩy doanh thu liên quan tới show truyền hình này, khi số hàng lưu niệm bán ra trên thị trường tăng tới 5.3%.

5. 7-Eleven đồng loạt chuyển thành Kwik-E-Marts

Trở lại năm 2007, khi bộ phim về gia đình nhà Simpson đang oanh tạc ngoài rạp chiếu phim, 7-Eleven cùng nhà phát hành phim 20th Century Fox đã rất nhanh tay khi chuyển đồng loạt bộ nhận diện của 12 cửa hàng tiện lợi trong hệ thống trở thành Kwik-E-Marts (lấy theo cửa hàng của nhân vật Apu trong The Simpsons).

Kwik-E-Mart

Không dừng lại ở đó, chuỗi Kwik-E-Marts còn cung cấp giới hạn sản phẩm ngũ cốc KrustyO’s, Buzz Cola và đồ uống Squishee, vốn rất nổi tiếng trong loạt series truyền hình về nhà Simpson.

Để chuẩn bị cho sự gia mắt của The Simpsons lần đầu tiên trên màn ảnh rộng, 7-ElevenFox xem chừng đã chuẩn bị chiến dịch Experiential Marketing rất là kỹ lưỡng.

6. Buổi ra mắt các sản phẩm mới của Lush

Hàng năm, hãng mỹ phẩm nổi tiếng Lush đều cho ra mắt những sản phẩm mới của mình trong một chương trình được tổ chức quy mô, với tên gọi Lush Creative Showcase.

Lush - Experiential Marketing

Buổi ra mắt cho phép công chúng tiếp cận gần hơn với các sản phẩm mới của Lush. Không chỉ vậy, cách bài trí sản phẩm sáng tạo, không gian triển lãm đột phá khiến mỗi năm khán giả lại ngóng chờ dịp ra mắt các dòng sản phẩm mới từ Lush.

>>> Brand Perception – 4 Bước Đo Lường Nhận Thức Thương Hiệu

7. Chiến dịch Olympics 2012 từ Samsung

Là một trong những nhà tài trợ chính cho Thế vận hội 2012, Samsung không quên tận dụng lợi thế của mình khi tổ chức những buổi trải nghiệm sản phẩm mới trên khắp các sân vận động chính tại London, Anh.

Nhưng đặc biệt hơn, từ tháng 7 đến tháng 9/2012, Samsung bắt đầu chạy chiên dịch Samsung Studios, nhằm quảng bá sự ra mắt của Galaxy S3 và Galaxy Note.

Samsung Studios

Người dùng khi dành thời gian ở các gian Samsung Studios trực tiếp tại sân vận động có thể tự tạo cho mình những bức hình thú vị, sau đó upload chúng lên trang cá nhân để tham gia cuộc thi trúng chiếc S3 mới cứng từ Samsung.

Sau chiến dịch, có tới 35% khách hàng trải nghiệm tại Samsung Studios cho rằng họ sẽ cân nhắc sử dụng các sản phẩm Samsung trong tương lai. Một thành công đáng nể của ông lớn smartphone xứ Hàn.

>>> Branding Strategy – Kiến Thức Cơ Bản Nhất Về Brand Của Philip Kotler

8. Adidas và chiến dịch cùng Derrick Rose

Ngôi sao bóng rổ nổi tiếng của đội Chicago Derrick Rose đã cùng Adidas khuấy động cả London, Anh.

Trong một sự kiện tại cửa hàng Jump Store của Adidas, Rose xuất hiện với một phong thái chất ngầu. Anh thách thức những người tham gia nhảy bằng chân không 10 foot (tương đương hơn 3 mét) để với lấy đôi giày mình yêu thích.

Hãy cùng xem những khoảnh khắc thú vị đó qua đoạn clip dưới đây:

9. Mountain Dew và Guerrilla Tour

Đội Marketing của Mountain Dew chắc hẳn đã tốn rất nhiều chất xám để sáng tạo chiến dịch kích hoạt mang tên gọi Guerrilla Tour. Mountain Dew đã tổ chức hẳn chuyến đi dài tới 43 ngày vào năm 2012 để quảng bá nguyên cho thức uống tăng lực này. Người tham gia được trải nghiệm, chơi các trò chơi và nhận cả tá các phần thưởng.

Mountain Dew

Thú vị, như cũng hết sức vui nhộn, Mountain Dew đã thu về tới 1.85 bảng trên 1 bảng ROI từ sự kiện này.

> ROI trong Marketing – Cách sử dụng & Đo lường hiệu quả

10. IKEA và sự kiện “có-một-không-hai”

Vào năm 2011, IKEA đã tổ chức một sự kiện mà có lẽ chưa từng xảy ra tại bất kỳ đâu: Khách hàng được cho phép nghỉ qua đêm tại các kho hàng của IKEA.

Không chỉ được qua đêm, người tham gia còn được mát-xa, làm móng và lắng nghe chuyện kể đêm khuya từ người nổi tiếng nữa. Một cơ hội không thể tuyệt vời hơn để lan truyền những tính năng từ những chiếc đệm chiếc giường ưu việt của IKEA.

> Điều Gì Tạo Nên Một Dynamic Brand?

Tổng kết

Trước sự tràn ngập các thông điệp truyền thông, khách hàng dễ rơi vào ma trận không lối thoát, bị buộc phải chắt lọc những thứ họ cho là thú vị, giải trí và cần thiết. Marketing trải nghiệm chính là cách thức hữu hiệu để các doanh nghiệp trở nên nổi bật, chiếm vị trí trang trọng trong tâm trí của khách hàng.

 

The post Marketing Trải Nghiệm – 10 Chiến Dịch Sáng Tạo Khó Thể Bỏ Qua appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/kien-thuc/marketing-trai-nghiem/feed 0
Brand Story Là Gì? Các Bước Kể Câu Chuyện Thương Hiệu Hấp Dẫn https://thicao.com/brand/brand-story-cau-chuyen-thuong-hieu https://thicao.com/brand/brand-story-cau-chuyen-thuong-hieu#respond Tue, 08 Oct 2019 07:38:19 +0000 https://thicao.com/?p=29162 Chúng ta ai cũng thích được nghe chuyện kể. Và sự thật đúng như vậy: Những câu chuyện truyền cảm thường thu hút sự chú ý và tác động mạnh tới não bộ của con người, nhiều hơn rất nhiều so với những câu từ rời rạc, những lời cổ động khô khan. Những người …

Brand Story Là Gì? Các Bước Kể Câu Chuyện Thương Hiệu Hấp Dẫn Read More »

The post Brand Story Là Gì? Các Bước Kể Câu Chuyện Thương Hiệu Hấp Dẫn appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Chúng ta ai cũng thích được nghe chuyện kể. Và sự thật đúng như vậy: Những câu chuyện truyền cảm thường thu hút sự chú ý và tác động mạnh tới não bộ của con người, nhiều hơn rất nhiều so với những câu từ rời rạc, những lời cổ động khô khan.

Những người làm Marketing nhận ra rằng: Brand Story – truyền tải thông điệp tiếp thị thông qua hình thức kể chuyện là cách thức nhanh nhất để khách hàng ghi nhớ thương hiệu và xây dựng mối quan hệ khăng khít với họ.

Tuy nhiên, dưới sức ép phải đáp ứng sự thay đổi không ngừng nghỉ của các loại thuật toán (từ Facebook, Google, TikTok,…), việc xây dựng câu chuyện thương hiệu sao cho hấp dẫn, thú vị có vẻ là một bài toán khó.

Chính vì vậy, với mục tiêu nâng tầm nội dung Marketing cho thương hiệu của bạn, ThiCao xin giới thiệu bản hướng dẫn chi tiết các bước để kể câu chuyện thương hiệu – Brand Story thật truyền cảm, lôi cuốn và hấp dẫn, có thể khắc sâu trong tâm trí đối tượng khách hàng mục tiêu của bạn.

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

1. Brand Story là gì?

Brand Story đơn giản là câu chuyện kể về chính thương hiệu của bạn: kể từ những ngày hồng hoang, doanh nghiệp mới ra đời, quá trình bạn đeo đuổi mục tiêu, cho đến lúc nó phát triển thành công và rực rỡ như hôm nay.

Cũng giống như trong sách báo, phim ảnh vậy, khi bạn kể những câu chuyện hấp dẫn, lôi cuốn, tự khắc, khách hàng sẽ ghi nhớ bạn là ai, nhận diện được thương hiệu của bạn. Quan trọng hơn, họ thực sự đồng cảm và quan tâm tới thương hiệu như những người bạn thân thiết.

Câu chuyện Apple Steve Jobs

Ví dụ:

Bạn có biết câu chuyện về một người đàn ông, cùng người bạn thân của mình xây dựng cơ đồ từ chiếc garage tại nhà riêng. Trải qua biết bao nhiêu thử thách, tự mình chống chọi với những gã khổng lồ trong ngành công nghệ, bị đuổi khỏi chính công ty mình dày công vun đắp, rồi quay trở lại, thay đổi hoàn toàn cách mà con người sử dụng các thiết bị di động như ngày nay.

Đúng vậy, đó chính là câu chuyện về Apple và người chủ của nó – Steve Jobs.

Đúng vậy, câu chuyện về Apple và Steve Jobs chắc chắn truyền nhiều cảm hứng và khiến bạn trở nên đồng cảm với thương hiệu đó hơn.

2. Các bước xây dựng câu chuyện thương hiệu hấp dẫn

Bạn đã có được hình dung cụ thể về Brand Story, giờ là lúc để tìm hiểu các bước xây dựng một câu chuyện thương hiệu hấp dẫn:

Làm nổi bật những nút thắt

Hãy thử nghe một câu chuyện kể sau, thử xem nó có đọng lại trong bạn điểm gì đáng lưu ý:

Chuyện kể một cô bé có chiếc khăn quàng màu đỏ đang đi lang thang trong rừng.

Nhiệm vụ của cô bé là đem thức ăn đến cho người bà của mình ở sau cánh rừng. Trên đường đi, cô gặp những con sói. Nhưng thay vì bị nó tấn công, cô chỉ thấy chúng chạy qua chạy lại, thỉnh thoảng có chu một hai tiếng.

Sau 30 phút vượt rừng, cô cũng đến được nhà bà ngoại. Bà rất cảm kích cô bé và thưởng cô bé một bữa cơm ngon miệng. Cô bé vui lắm, vì hôm nay đã làm được một việc tốt. Hết chuyện!

Đúng là đó là một câu chuyện đầy đủ cấu trúc mở – thân – kết, nhưng bạn có cảm thấy nó có gì đó sai sai?

Đó là vì những nút thắt của câu chuyện không được đẩy lên cao trào. Đúng là cô bé quàng khăn đỏ phải đi qua một khu rừng, nhưng chẳng có điều gì xảy ra cả, vì cô có phải đương đầu với lũ sói và được anh thợ săn cứu giúp đâu. Đó là chưa kể chi tiết đắt giá nhất của câu chuyện: Cuộc ghé thăm của con sói tới nhà người bà cũng không được tận dụng ở đây.

nút thắt cao trào trong brand story

Một câu chuyện không có cao trào, kịch tính là một câu chuyện hời hợt, dễ nghe dễ quên. Bằng ví dụ trên, bạn hoàn toàn có thể khiến Brand Story của mình trở nên kịch tính hơn. Như, doanh nghiệp phải đương đầu với biết bao nhiêu thử thách: đối thủ nặng ký, thị trường khó tính, những lần thất bại,…

Đừng lầm tưởng, việc kể ra những khó khăn, thất bại sẽ khiến người đọc có cái nhìn tiêu cực về bạn. Bởi gian nan sinh thử thách, bạn càng chân thành bao nhiêu, khách hàng sẽ càng đồng cảm và trân trọng bạn bấy nhiêu.

Cách bạn vượt qua thử thách

Việc tạo ra nút thắt là chưa đủ, bạn cần phải đưa ra giải pháp để giải quyết vấn đề nan giải bạn từng vượt qua. Thử lấy ví dụ với câu chuyện Cô bé quàng khăn đỏ ở trên nhé:

Tình huống: Cô bé quàng khăn đỏ đi vào rừng, đem đồ ăn đến cho bà ngoại đang bị ốm.

Nút thắt: Sói xấu xa biết được, liền tiếp cận cô bé. Nó giả danh làm người lành hỏi cô bé đang đi đâu. Cô bé thật thà trả lời đang đưa đồ ăn cho bà và chỉ sói nơi bà ngoại đang ở. Sói rất khôn ngoan. Nó dụ cô bé hái thêm vài bông hoa tặng bà, trong khi lẻn vào nhà bà ngoại để ăn thịt bà.

Sau khi ăn thịt bà ngoại, sói gian ác đóng giả làm bà ngoại để ăn thịt cả cô bé. Cuối cùng thì cô bé cũng đến nhà bà. Dù nhận ra ngoại hình bà có gì đó khang khác, nhưng cô bé vẫn làm ngơ và bỏ qua. Chính vì sự cả tin, nên cô cũng bị con sói ăn thịt nốt. Sau khi no căng bụng, sói lăn đùng ra ngủ.

Giải pháp: Một tiếng động lớn từ bên ngoài ngôi nhà bà ngoại. Thì ra anh thợ săn đã hay tin. Anh phá cửa, giao chiến với sói gian ác. Sau một hồi giằng co, anh thợ săn đã giết được con sói và giải cứu hai bà cháu. Vì vết thương quá nặng, sói không qua khỏi và chết.

Giải pháp cho câu chuyện thương hiệu

Rõ ràng, câu chuyện trở nên mạch lạc và hấp dẫn hơn nhiều, phải không? Vấn đề của bạn ở đây là cần cân bằng yếu tố cảm xúc (qua nút thắt và giải pháp) với nhận diện thương hiệu của mình.

> Emotional Branding – Cách xây dựng thương hiệu cảm xúc

3. 5 bí quyết kể câu chuyện thương hiệu hấp dẫn

Nếu bạn muốn Brand Story mình xây dựng trở nên cuốn hút hơn, hãy lưu tâm tới 5 bí quyết kể câu chuyện thương hiệu sau từ ThiCao:

Phải có ý nghĩa

Trong một thế giới có hàng ty tỷ những nhãn hàng đang giành giật sự chú ý của khách hàng từng chút một, bạn dường như mất phương hướng trong việc kể một câu chuyện thương hiệu thực sự lôi cuốn. Lý do nào để bào chữa cho điều đó? Bởi thương hiệu của bạn đang tập trung kể một câu chuyện vô nghĩa, không ai quan tâm.

Từng mảnh ghép trong content của bạn đều nhằm mục đích thu hút sự chú ý của người đọc. Trước hết, nó phải là vấn đề mà người đọc đang quan tâm đã. Việc trả lời những câu hỏi sau là cần thiết để giúp bạn xây dựng Brand Story hấp dẫn:

  • Tại sao tôi lại kể câu chuyện này?
  • Qua góc kể của tôi, câu chuyện có gì đặc biệt?
  • Thông điệp mà tôi muốn truyền tải tới người nghe là gì?
  • Giá trị mà người nghe có thể có được khi nghe câu chuyện tôi kể là gì?

Gần gũi với từng cá nhân

Câu chuyện thương hiệu của bạn có thể hài hước, truyền cảm hứng, hoặc đem lại nhiều kiến thức bổ ích. Nhưng nếu bạn muốn nó đi vào trái tim của độc giả, bạn cần gắn kết nội dung câu chuyện với chính họ.

Thương hiệu có thể làm thay đổi cuộc đời của độc giả như thế nào khi sử dụng chúng? Tại sao người nghe phải dừng lại để lắng nghe câu chuyện của bạn chứ? Điều này chỉ có thể thực hiện được khi câu chuyện bạn kể gần gũi với chính bản thân người nghe.

Phải cảm động

Để đi vào lòng người nghe, câu chuyện đó nhất định phải lay động cảm xúc mạnh mẽ từ người nghe.

Ví dụ: Doanh nghiệp của bạn đang cung cấp phần mềm gửi mail tự động hóa. Nghe thì thật khô khan và máy móc. Nhưng tại sao bạn không lồng ghép khía cạnh cảm xúc trong câu chuyện kể của mình? “Công cụ của chúng tôi giúp công việc của bạn trở nên nhẹ nhàng hơn, giúp bạn bớt căng thẳng và có nhiều thời gian hơn cho gia đình và những người bạn yêu thương”

Phải đơn giản

Một trong những sai lầm khi kể Brand Story, đó là nói quá nhiều, lồng ghép thừa thãi các chi tiết không cần thiết.

Đơn giản là tốt nhất, người đọc không thể kiên nhẫn để đọc một câu chuyện dài quá một tờ giấy A4. Những câu chuyện phức tạp cũng làm độc giả đau đầu, vì họ đã phải lo toan ty tỷ thứ trong cuộc đời này.

Tóm lại, Brand Story của bạn nên tập trung vào 1 vấn đề, diễn giải nó một cách đơn giản và ngắn gọn. Bạn nên nhớ: Người đọc cũng chỉ là người bình thường, không phải là chuyên gia.

Phải chân thực

Một câu chuyện thương hiệu hấp dẫn, lôi cuốn sẽ chẳng có nghĩa lý gì, nếu nó chỉ dựa trên những điều bịa đặt. Như con người chẳng hạn, bạn dành niềm tin cho những người bạn chân thành, hay trao nó cho những kẻ dối trá, lươn lẹo? Chính bạn sẽ là người trả lời câu hỏi đó.

Hãy chắc chắn rằng, từng chi tiết, từng dẫn chứng trong câu chuyện phải đảm bảo đúng sự thật.

4. Ví dụ về Brand Story

Giờ là lúc chúng ta tìm hiểu những ví dụ điển hình trong việc xây dựng một câu chuyện thương hiệu hấp dẫn, lôi cuốn. Hãy cùng ThiCao tìm hiểu 3 case điển hình dưới đây:

Unthinkable Media

Unthinkable Media là một agency chuyên sản xuất nội dung podcast cho các doanh nghiệp B2B tại Hoa Kỳ. Mục tiêu của doanh nghiệp này là tạo ra những nội dung có tính giải trí cao, thu hút sự chú ý của khách hàng.

Unthinkable Media

Hãy cùng lắng nghe brand story của Unthinkable Media:

Tình huống: Là một người làm Marketing và kinh doanh, chúng tôi mong muốn thu hút mọi sự chú ý từ khách hàng của doanh nghiệp bạn. Để đạt được điều đó, chúng tôi phấn đấu nỗ lực hết sức mình.

Nút thắt:

Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ, khách hàng có rất nhiều sự lựa chọn. Thời đại này doanh nghiệp không còn là người có quyền lực cao nhất trong mối quan hệ thương mại nữa, mà là khách hàng. Khách hàng có quyền (và đủ năng lực) để chọn cho mình những trải nghiệm họ cảm thấy hài lòng và thích thú nhất. Thật chẳng đơn giản để chúng tôi có thể thu hút sự chú ý từ họ.

Giải pháp:

Chúng tôi cần có cách tiếp cận mới. Thay vì tập trung vào tăng trưởng traffic và số lượng người tiếp cận nội dung, chúng tôi tập trung vào phát triển subscriber và cộng đồng khán giả theo dõi nội dung. Nỗ lực không ngừng nghỉ của chúng tôi là tạo nên những nội dung thật đặc sắc. Khách hàng dừng chân là chưa đủ, họ còn phải lắng nghe và yêu thích những nội dung sáng tạo của chúng tôi.

Grado Labs

Grado Labs là một doanh nghiệp gia đình chuyên cung cấp các sản phẩm tai nghe và các thiết bị về âm thanh nổi tiếng tại Mỹ. Doanh nghiệp này nổi tiếng vì truyền thống sản xuất các thiết bị âm thanh lâu đời, được làm hoàn toàn bằng thủ công. Tại sao họ không lựa chọn phương thức quảng bá thương hiệu như cách mà Beats, Sony hay Bose vẫn thường xuyên làm?

Grado Labs

Tình huống: Âm nhạc là một phần tất yếu của cuộc sống. Thiếu âm nhạc, cuộc đời như mất đi những mảng màu rực rỡ và sự thú vị vốn có. Chúng tôi tin rằng với chất lượng sản phẩm mình cung cấp, quý khách sẽ có những trải nghiệm âm nhạc thật dễ chịu, thoải mái và tràn ngập cảm xúc.

Nút thắt: Ở một thị trường, nơi các doanh nghiệp chi tiền khủng cho hoạt động quảng cáo, hay thiết kế nên những sản phẩm có hình dáng, mẫu mã hiện đại, lý do gì khiến chúng tôi không chạy theo những trào lưu đó?

Giải pháp: Âm thanh là ưu tiên số một. Với những người thợ lành nghề, và những sản phẩm được làm hoàn toàn bằng thủ công, chúng tôi ưu tiên sản xuất những sản phẩm có chất lượng tốt nhất cho khách hàng. Với những sản phẩm thiết bị âm thanh có giá thành phù hợp, chúng tôi có thể cung cấp cho quý khách những dịch vụ chất lượng, và truyền nguồn cảm hứng bất tận của âm nhạc vào trong những sản phẩm.

Gìn giữ giá trị cốt lõi và đem lại trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng là những gì Grado Labs muốn truyền tải trong Brand Story của họ.

Drift

Drift là nền tảng Marketing giúp doanh nghiệp kết nối với đối tượng khách hàng có nhu cầu. Thông qua các công cụ tương tác do chính doanh nghiệp thiết kế, Drift khiến cả thế giới ngạc nhiên khi chứng minh: Tương tác và đối thoại trực tiếp với khách hàng cho tỷ lệ chuyển đổi cao hơn sử dụng mẫu form có sẵn để thu thập thông tin.

Drift

Dưới đây là câu chuyện thương hiệu mà Drift muốn truyền tải tới khách hàng:

Tình huống: Mục tiêu của Marketing là truyền tải thông điệp tới khách hàng với những phẩm chất, tính cách như một con người thực thụ. Và chúng tôi đeo đuổi phương châm đó: tạo ra những nội dung có ích và educate khách hàng. Tất nhiên, đổi lại, khách hàng trao cho chúng tôi sự tin tưởng bằng hành động mua hàng.

Nút thắt: Nhưng trước khi nhận ra đâu là điều đúng đắn, chúng tôi làm theo lề thói cũ: Với nguồn contact quý giá từ khách hàng, chúng tôi gửi email và yêu cầu họ điền theo mẫu. Chẳng ai muốn điền form cả, và thế là đối tượng tiếp cận sẽ mãi mãi không thể trở thành người quan tâm, và hành vi chuyển đổi không bao giờ xảy ra.

Giải pháp: Chúng tôi loại bỏ hết tất cả các mẫu form. Điều duy nhất chúng tôi làm hiện giờ, là liên kết khách hàng, quan tâm tới họ như một con người, với những trải nghiệm Marketing chân thật nhất.

>>> Market Research – 6 Bước Nghiên Cứu Thị Trường Hiệu Quả

Hy vọng những thông tin vừa rồi sẽ giúp ích nhiều cho bạn trong việc xây dựng Brand Story hấp dẫn, lôi cuốn cho doanh nghiệp của mình.

The post Brand Story Là Gì? Các Bước Kể Câu Chuyện Thương Hiệu Hấp Dẫn appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/brand-story-cau-chuyen-thuong-hieu/feed 0
Brand Trust – Xây Dựng Thương Hiệu Từ Niềm Tin Của Khách Hàng https://thicao.com/brand/brand-trust-thuong-hieu-niem-tin-khach-hang https://thicao.com/brand/brand-trust-thuong-hieu-niem-tin-khach-hang#respond Fri, 04 Oct 2019 10:20:27 +0000 https://thicao.com/?p=29115 Điều gì quý giá nhất với một thương hiệu? Logo? Bao bì sản phẩm? Chiến dịch truyền thông? Thực ra, đó chính là niềm tin của khách hàng đối với chính thương hiệu đó. Một logo ý nghĩa, một chiến dịch truyền thông quy mô, một hệ thống bao bì bắt mắt còn có nghĩa lý …

Brand Trust – Xây Dựng Thương Hiệu Từ Niềm Tin Của Khách Hàng Read More »

The post Brand Trust – Xây Dựng Thương Hiệu Từ Niềm Tin Của Khách Hàng appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Điều gì quý giá nhất với một thương hiệu? Logo? Bao bì sản phẩm? Chiến dịch truyền thông? Thực ra, đó chính là niềm tin của khách hàng đối với chính thương hiệu đó.

Một logo ý nghĩa, một chiến dịch truyền thông quy mô, một hệ thống bao bì bắt mắt còn có nghĩa lý gì khi khách hàng không còn tin tưởng vào những gì doanh nghiệp phát ngôn? Vì lẽ đó, brand trust là một trong những tài sản có giá trị nhất với bất kỳ thương hiệu nào trên thế giới. Muốn phát triển thương hiệu ư, hãy lấy được lòng tin từ khách hàng trước đã.

Trong bài viết dưới đây, ThiCao mong muốn bạn có thêm cái nhìn sâu sắc hơn về brand trust, tầm quan trọng của việc xây dựng lòng tin đối với khách hàng, và 7 bước giúp thương hiệu của bạn gây dựng chữ tín trong mắt những vị “thượng đế” của thị trường.

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

1. Brand Trust là gì?

Brand Trust là một khái niệm trong marketing, dùng để chỉ quan điểm, kỳ vọng của khách hàng về sản phẩm / dịch vụ mà doanh nghiệp đang cung cấp. Nói rộng ra, brand trust thể hiện niềm tin tưởng của khách hàng về doanh nghiệp: chất lượng sản phẩm, trách nhiệm với xã hội, giá trị cốt lõi doanh nghiệp cam kết đóng góp cho cộng đồng,…

Netflix - Brand Trust

Ví dụ:

Brand Trust của khách hàng với Netflix là: Khi họ đăng ký sử dụng dịch vụ, họ sẽ có những phút giây giải trí và thư giãn bên cạnh kho phim khổng lồ, chất lượng, lên tới hàng ngàn tựa thuộc đủ các thể loại.

Đối với Google, họ tin tưởng thương hiệu này đem lại giá trị tốt nhất cho cộng đồng người sử dụng Internet: thông tin trung thực, tới từ nhiều nguồn, không bị bóp méo. Người dùng an tâm sử dụng Google, bởi họ tin rằng dữ liệu cá nhân của mình được an toàn, không bị xâm phạm.

2. Tầm quan trọng của Brand Trust

Brand Trust quyết định rất lớn tới hành vi tiêu dùng và sử dụng sản phẩm / dịch vụ của khách hàng:

Brand Trust ảnh hưởng lớn tới hành vi mua hàng của khách

Theo khảo sát từ Marketing Charts, có tới 69% khách hàng tại Canada, và 57% tại Anh cho rằng lòng tin chính là yếu tố quyết định khiến họ bỏ hầu bao mua sản phẩm.

Trong một thế giới mà khách hàng như lạc vào mê cung ma trận thương hiệu, có quá nhiều lựa chọn họ phải đưa ra trong một ngày: Ăn món ăn gì? Của nhãn hàng nào? Nhãn nào đảm bảo an toàn thực phẩm?… Những quyết định cảm tính là điều cần thiết để họ đưa ra quyết định cuối cùng.

Con người ngày càng quan tâm tới cộng đồng của mình

Trong một xã hội phát triển, khi những mưu cầu cá nhân cơ bản như ăn no, ngủ đủ đã được đáp ứng, con người ta bắt đầu quan tâm tới những vấn đề vĩ mô hơn, quan trọng hơn, liên quan tới cộng đồng xung quanh.

Ô nghiễm không khí - Sự quan tâm cuả cộng đồng

Như vài ngày trở lại đây, người dân Việt Nam xôn xao trước thông tin Hà Nội và TP.HCM lọt vào top những đô thị ô nhiễm nhất thế giới. Sự chú ý của người dân đổ dồn vào việc tìm ra nguyên nhân khiến thành phố họ mến yêu lại có chất lượng không khí tồi tệ đến vậy.

Nếu nguyên nhân xuất phát từ một nhà máy sản xuất thực phẩm của công ty A, thì dù sản phẩm họ phân phối có ngon đến đâu, rẻ như thế nào, chắc chắn doanh nghiệp này sẽ bị người dân tẩy chay. Kể cả những khách hàng đến từ những vùng không chỉ ảnh hưởng bởi khói bụi, họ cũng sẽ hưởng ứng. Vì con người ngày càng quan tâm tới những vấn đề có tác động và ảnh hưởng tới cộng đồng xung quanh mình.

>>> Ethical Marketing Là Gì? Khái Niệm Đạo Đức Trong Kinh Doanh

3. 6 bước giúp thương hiệu bạn xây dựng niềm tin từ khách hàng

Quan trọng là vậy, nhưng vấn đề niềm tin của khách hàng với các thương hiệu đang ở mức trầm trọng hơn bao giờ hết. Theo khảo sát của Edelman, tập đoàn tư vấn hàng đầu Hoa Kỳ, chỉ có 48% người dân Mỹ bày tỏ niềm tin tưởng của họ đối với các doanh nghiệp (năm 2018).

Bài toán đặt ra đối với các doanh nghiệp, là làm sao để xây dựng – cải thiện niềm tin của khách hàng đối với mình. Quy trình 6 bước sau đây chắc chắn sẽ giúp ích nhiều đến cho bạn:

#1: Xác định mục tiêu, và tìm cách đo lường chúng

Bạn chắc hẳn muốn biết những gì khách hàng đánh giá về mình. Bạn có muốn khách hàng giới thiệu sản phẩm / dịch vụ của doanh nghiệp bạn tới người thân, bạn bè của họ? Ai là sẽ là những khách hàng trung thành?

Tìm hiểu thực trạng brand trust của chính doanh nghiệp bạn, tìm công cụ để đo lường chúng.

Bạn có thể sử dụng Google Alerts để tìm hiểu xem khách hàng, công chúng đang nghĩ gì về bạn. Cứ mỗi một lượt nhắc, bạn lại nhận một mail thông báo từ Google.

Ngoài ra, tùy thuộc vào lĩnh vực kinh doanh, bạn có thể thu thập review khách hàng từ các nguồn khác nhau, như các nền tảng mạng xã hội, Google Business, Foody, Tiki, Shopee hay Lazada.

Bạn cũng có thể hỏi quan điểm trực tiếp từ khách hàng thông qua các công cụ chuyên biệt, như Survey Monkey, thực hiện nghiên cứu thị trường – khảo sát khách hàng, tìm hiểu sự hài lòng của khách hàng với sản phẩm / dịch vụ,…

#2: Lựa chọn người đại diện doanh nghiệp phù hợp

Người đại diện cho doanh nghiệp bạn đóng vai trò mật thiết để khách hàng đặt niềm tin của mình vào. Ngay cả khi doanh nghiệp của bạn rơi vào khủng hoảng, vẫn có cách để thay đổi vận mệnh, nếu người đại diện xử lý tình huống tốt và thực hiện các cách để trấn an khách hàng.

Người đại diện cho doanh nghiệp

Tất nhiên, bạn phải lựa chọn một người đại diện, sao cho ở người này có những nét tương đồng về mặt tính cách, phát ngôn, cách ứng xử với đối tượng khách hàng mục tiêu. Người đại diện có thể chính là CEO của công ty, hoặc một influencer, KOI nổi tiếng…

>>> Personal Branding – 3 Bước Xây Dựng Thương Hiệu Cá Nhân

#3: Truyền tải thông điệp một cách trung thực

Sự trung thực luôn là tiền đề cho mọi sự tin tưởng. Khách hàng giờ đây quá thông thái để nhận biết đâu là lời nịnh xu, đâu là lời chân thật.

Bằng việc đưa ra những thông điệp trung thực trong sứ mệnh, tầm nhìn, giá trị cốt lõi, hay trong các chiến dịch truyền thông, bạn có cơ hội gây dựng một mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng, từ đó, tạo dựng lòng tin trong khách hàng.

Có một cách rất hay để bạn có thể truyền tải thông điệp trung thực, đó là lồng ghép chúng vào một câu chuyện có thực nào đó. Nike đã rất thành công trong chiến lược này.

Trong chiến dịch truyền thông của mình, Nike không trực tiếp quảng cáo cho những sản phẩm họ đang cung cấp. Họ kể câu chuyện về Rory McIlroy – một tay golf nổi tiếng ở Hoa Kỳ. Câu chuyện diễn biến từ lúc Rory chỉ là 1 cậu bé yêu thích môn thể thao golf, cho đến khi trở thành một vận động viên nổi tiếng, và có cơ hội trực tiếp gặp Tiger Woods ở ngoài đời.

Điều Nike muốn truyền tải ở đây bám sát slogan mà họ đã gắn bó hàng chục năm nay: Just Do It (Hãy cứ dấn thân).

>>> Brand Story Là Gì? Các Bước Kể Câu Chuyện Thương Hiệu Hấp Dẫn

#4: Xây dựng trải nghiệm tốt cho khách hàng

Trải nghiệm khách hàng là thứ giúp xây dựng mối quan hệ giữa doanh nghiệp và người mua hàng.

Nó cũng giống như hành trình của hai người xa lạ với nhau vậy. Nếu cả hai cùng đối xử với nhau tốt trong suốt chuyến đi, họ sẽ trở thành những người bạn thân và gắn bó với nhau. Ngược lại, mối quan hệ đó sẽ chấm dứt ngay sau khi chuyến đi kết thúc.

Theo nghiên cứu của PwC, 73% khách hàng cho rằng trải nghiệm khi sử dụng sản phẩm chính là yếu tố quan trọng nhất, quyết định tới hành vi mua hàng sau này của họ.

>>> Marketing Trải Nghiệm Là Gì? 10 Chiến Dịch Sáng Tạo Khó Thể Bỏ Qua

#5: Tập trung vào mối quan hệ, hơn là tính chuyển đổi

Doanh nghiệp thường rất quan tâm xem, làm thế nào để chuyển đổi từ leads sang sales, từ người dùng tiềm năng sang khách hàng chính thức, tối ưu hóa doanh thu.

Xây dựng mối quan hệ với khách hàng

Tuy vậy, theo khảo sát của Wunderman Thompson agency, 56% khách hàng sẽ trung thành với những doanh nghiệp dành thời gian quan tâm tới nhu cầu và mong muốn của họ.

Tức là, việc sales và chuyển đổi không thôi là chưa đủ, doanh nghiệp cần phải xây dựng mối quan hệ với khách hàng như những người bạn bè, thấu hiểu mọi tâm tư, nguyện vọng và sẵn sàng đáp ứng nhu cầu của người bạn mình.

Việc xây dựng lòng tin của khách hàng cũng là một trong những cách thức hiệu quả để giữ chân khách hàng, sử dụng sản phẩm nhiều lần trong tương lai.

#6: Đưa ra những lý lẽ thuyết phục

Theo nghiên cứu của Reach Solutions, 58% khách hàng cảm thấy hoài nghi về những số liệu doanh nghiệp cung cấp về sản phẩm của mình. Trừ khi, doanh nghiệp đưa ra những bằng chứng lý lẽ thực sự thuyết phục.

Đưa ra lý lẽ thuyết phục

Nghe tưởng điều này thật là khó để thực hiện, nhưng cách giải quyết thực sự không quá khó nhằn. Bạn có thể đưa ra những bằng chứng, cơ sở khoa học khách quan, hoặc nghiên cứu độc lập từ bên thứ 3. Trao đổi cởi mở với khách hàng qua các điểm chạm, lòng tin của họ tới bạn cũng ngày một nâng cao.

> Emotional Branding – Cách xây dựng thương hiệu cảm xúc

Tổng kết

Brand Trust là một trong những yếu tố quan trọng để xây dựng và phát triển thương hiệu trong kỷ nguyên cách mạng 4.0.

Yếu tố quan trọng nhất quyết định tới lòng tin của khách hàng là cách bạn xây dựng mối quan hệ với khách hàng, thấu hiểu tâm tư, nguyện vọng và đáp ứng nhu cầu của họ như thế nào.

Xây dựng Brand Trust không phải là một điều đơn giản, nhưng bỏ qua khía cạnh này còn nguy hiểm hơn. Nếu bạn thực hiện theo các bước mà ThiCao đã đề cập bên trên, khách hàng sẽ lựa chọn bạn trong vô vàn những đối thủ cạnh tranh ngoài kia. Nếu duy trì sự tin tưởng, họ chắc chắn sẽ trở thành những người “bạn tri kỷ” với thương hiệu của bạn.

The post Brand Trust – Xây Dựng Thương Hiệu Từ Niềm Tin Của Khách Hàng appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/brand-trust-thuong-hieu-niem-tin-khach-hang/feed 0
10 Chiến Lược Định Giá Sản Phẩm Trong Marketing https://thicao.com/kien-thuc/10-chien-luoc-dinh-gia-san-pham-trong-marketing https://thicao.com/kien-thuc/10-chien-luoc-dinh-gia-san-pham-trong-marketing#respond Fri, 27 Sep 2019 08:44:31 +0000 https://thicao.com/?p=29065 Lắng nghe thông tin trên các phương tiện truyền thông, bạn có bao giờ tự hỏi: Tại sao giá của một chiếc iPhone lại cao ngất ngưởng trong thời gian đầu ra mắt, nhưng những chiếc smartphone Trung Quốc thì lại không? Tại sao những sản phẩm tiêu dùng nhanh hàng ngày thì giá mua …

10 Chiến Lược Định Giá Sản Phẩm Trong Marketing Read More »

The post 10 Chiến Lược Định Giá Sản Phẩm Trong Marketing appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Lắng nghe thông tin trên các phương tiện truyền thông, bạn có bao giờ tự hỏi: Tại sao giá của một chiếc iPhone lại cao ngất ngưởng trong thời gian đầu ra mắt, nhưng những chiếc smartphone Trung Quốc thì lại không? Tại sao những sản phẩm tiêu dùng nhanh hàng ngày thì giá mua lại rẻ tới bất ngờ (chỉ vài ngàn tới vài chục ngàn cho 1 sản phẩm)?

Bởi mỗi thương hiệu, mỗi sản phẩm lại được định vị bởi một chiến lược định giá hoàn toàn riêng biệt. Pricing strategy chính là con át chủ bài, quyết định sự tăng trưởng doanh thu, giữ chân khách hàng và cả danh tiếng của cả một thương hiệu trên thị trường.

Hãy cùng ThiCao khám phá 10 chiến lược định giá sản phẩm – pricing strategy hiện đang được tất cả các doanh nghiệp lớn trên thế giới đang sử dụng, để có thể áp dụng vào thực tiễn của chính bản thân mình.

>>> Quy Tắc 80/20: Cách Tối Ưu Hóa Hiệu Quả Quản Trị Doanh Nghiệp

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu
Nhưng trước tiên, hãy cùng khám phá:

Chiến lược định giá – Pricing strategy là gì?

Pricing strategy (hay còn được gọi là chiến lược định giá) là một trong những chiến lược cấp cao, quan trọng nhất trong Marketing. Mục tiêu của các doanh nghiệp ở đây, là làm sao đẻ xác định một mức giá hấp dẫn, cạnh tranh nhất cho sản phẩm / dịch vụ của họ trên thị trường.

Định giá là một trong 4 thành tố quan trọng nhất của Marketing Mix, bao gồm Product (sản phẩm), price (giá cả), place (địa điểm) và promotion (quảng bá). Đây chính là các yếu tố mang tính chất định hướng và quyết định hoạt động Marketing của một thương hiệu.

Chiến lược định giá là gì

Tầm quan trọng của chiến lược định giá trong doanh nghiệp

Định giá sản phẩm là một quá trình tương đối phức tạp. Ngoài việc doanh nghiệp phải tính toán giá thành làm sao để bù đắp được các chi phí liên quan tới sản xuất sản phẩm, nhân sự, Marketing, phân phối, bán hàng; họ còn phải xác định mức giá làm sao để đảm bảo hình ảnh và uy tín của thương hiệu trên thị trường, cũng như đủ sức cạnh tranh với đối thủ.

Để tối ưu hóa lợi nhuận và níu chân khách hàng sử dụng sản phẩm / dịch vụ, doanh nghiệp buộc phải lựa chọn và quyết định chiến lược định giá phù hợp. 10 chiến lược định giá dưới đây sẽ giúp bạn đạt được mục tiêu trên.

> ROI trong Marketing – Cách sử dụng & Đo lường hiệu quả

10 chiến lược định giá hiệu quả trong Marketing

1. Penetration Pricing hay chiến lược định giá xâm nhập

Penetration Pricing, hay chiến lược định giá xâm nhập, là một chiến lược mà các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm / dịch vụ với mức giá thấp (hoặc thậm chí là miễn phí) trong một khoảng thời gian nhất định (thường là trong khoảng vài tháng).

Chiến lược này được các doanh nghiệp áp dụng nhằm gia tăng thị phần, hoặc thu hút nhóm khách hàng mục tiêu bắt đầu sử dụng và làm quen với thương hiệu.

Ví dụ:

K+ là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ truyền hình trả tiền tại Việt Nam. Để khuyến khích người dùng sử dụng dịch vụ lần đầu, hãng thường có chính sách miễn phí (hoặc giảm giá) đầu thu và khuyến mãi 2 – 6 tháng dịch vụ cho thuê bao lắp mới.

Chiến lược định giá xâm nhập

>>> Customer Experience: Nâng Cao Trải Nghiệm Khách Hàng

2. Economy Pricing, hay chiến lược định giá tiết kiệm

Economy Pricing (hay chiến lược định giá tiết kiệm) là chiến lược mà các doanh nghiệp cung cấp sản phẩm cố định ở mức giá thấp. Thông thường, các doanh nghiệp sẽ hạn chế ngân sách truyền thông, quảng bá khi áp dụng chiến lược định giá này.

Ví dụ:

Các doanh nghiệp hàng không như Vietnam Airlines thường bán với giá rất thấp các khoang ghế hạng phổ thông vào mùa thấp điểm (như vào mùa đông, qua cao điểm mùa lễ tết) để tất cả các chỗ trống trong máy bay được lấp đầy.

Chiến lược định giá tiết kiệm

Mục đích của việc định giá này là để doanh nghiệp thu hồi vốn trong những sản phẩm / dịch vụ vào mùa kinh doanh thấp điểm. Chúng ta thường thấy chiến lược này ở các ngành dịch vụ vận tải, kinh doanh hàng hóa theo mùa vụ (bánh trung thu, mứt kẹo tết,…).

3. Psychological Pricing, chiến lược định giá theo tâm lý

Phychological Pricing là phương thức định giá đánh vào tâm lý của người tiêu dùng.

Ví dụ:

Khi mua một chiếc điện thoại di động ở Thế giới di động, bạn thường nhìn thấy mức giá chào bán sản phẩm thường rơi vào số lẻ, như 4.999.000 đồngcho một chiếc điện thoại.

Khi mua phần mềm quản lý bán hàng, nhà cung cấp chào giá 499.000 đồng cho 1 tháng sử dụng dịch vụ.

Chiến lược định giá tâm lý

Doanh nghiệp áp những mức giá theo ví dụ trên giải thích rằng: Tâm lý người tiêu dùng khi nghe mức giá 499.000đ sẽ cảm thấy nó không quá đắt bằng mức giá 500.000đ.

Một ví dụ khác:

Một doanh nghiệp kinh doanh đồ giải khát bán 1 chai nước 150ml với giá 10.000đ. Khi tung ra sản phẩm mới ngoài thị trường, chai nước với thể tích 300 ml được hãng bán với giá 15.000đ. Thể tích gấp đôi, nhưng giá tăng không tương xứng.

Đó lại là một ví dụ khác về việc định giá theo tâm lý khách hàng, thay vì theo logic truyền thống. Người dùng thì thường nhìn vào mức giá và lợi ích về định lượng sản phẩm họ được hưởng khi mua sản phẩm, thay vì dành thời gian nghiên cứu xem với mức giá đó, chất lượng sản phẩm có tương xứng hay không.

>>> Persona Là Gì? Xây Dựng Chân Dung Khách Hàng

4. Chiến lược định giá theo nhóm sản phẩm

Đây là chiến lược mà các doanh nghiệp định giá theo một gói các sản phẩm bổ trợ, hoặc có liên quan tới nhau.

Ví dụ:

Tại Lotteria, bạn có thể mua gà rán, đồ uống và khoai tây riêng, với mức giá cho mỗi loại sản phẩm là tách biệt.

Tuy nhiên, cửa hàng có cung cấp gói combo gồm tất cả các đồ ăn nói trên, với mức giá rẻ hơn nhiều so với việc mua từng thứ riêng lẻ.

Chiến lược định giá theo nhóm sản phẩm

Đây là cách để doanh nghiệp tận thu giá trị doanh thu trên mỗi đầu khách hàng. Khi nhận thấy mua gói các sản phẩm sẽ rẻ hơn mua từng sản phẩm tách biệt, họ có xu hướng lựa chọn mua cả cụm cùng một lúc.

Chính sách này có thể áp dụng cho các doanh nghiệp thuộc đa dạng mọi lĩnh vực, từ nhà hàng, công nghệ

5. Chính lược định giá tùy chọn

Khi áp dụng chính sách định giá này, doanh nghiệp thường áp mức giá thấp cho dịch vụ chính, và nâng giá cho các dịch vụ / sản phẩm bổ trợ.

Ví dụ:

Hãng hàng không giá rẻ thường cung cấp vé máy bay với giá rất rẻ. Thay vào đó, họ tính các mức giá cho dịch vụ có liên quan cao hơn, như bữa ăn, khoang ghế có chỗ để chân rộng rãi,…

Chính sách định giá này thường phổ biến với các doanh nghiệp vận tải giá rẻ.

>>> 7 Nguyên Tắc Về Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Hiện Đại

6. Chính lược định giá bán kèm

Chính lược định giá bán kèm (hay captive pricing) là chính sách mà doanh nghiệp cung cấp mức giá cho các sản phẩm phụ trợ cho sản phẩm chính. Nếu thiếu các sản phẩm phụ này, sản phẩm chính sẽ không thể sử dụng được.

Chính sách định giá bán kèm

Ví dụ: Một máy in nếu muốn hoạt động thì phải cần mực. Nên các doanh nghiệp cung cấp máy in sẽ đồng thời cung cấp luôn cả mực in. Trong nhiều trường hợp, mực in chỉ tương thích với loại máy mà doanh nghiệp kia cung cấp. Nên doanh nghiệp không còn lựa chọn nào khác ngoài việc sử dụng mực in chính hãng. Giá mực in sẽ rất là đắt.

Tất nhiên, chính sách này sẽ giúp doanh nghiệp tối đa hóa doanh thu từ khách hàng.

7. Chính lược định giá theo khuyến mãi

Để kích thích khách hàng mua sản phẩm, doanh nghiệp có thể sử dụng chính sách khuyến mãi (như giảm giá, tặng voucher, coupon hoặc quà tặng) để định giá sản phẩm.

Chiến lược định giá theo khuyến mãi

Ví dụ:

Khi mua điện thoại tại một cửa hàng di động, bạn có thể được mua hàng với giá giảm từ 7 triệu xuống còn 5 triệu đồng. Thực ra, có thể chiếc điện thoại bạn đang mua có thể đang lỗi mốt, hoặc nằm trong diện sản phẩm bán chậm của cửa hàng. Đây là một cách bán tháo sản phẩm để lấy chỗ cho sản phẩm đời mới hơn vào kho.
Hoặc khi mua một chiếc TV đời mới, bạn được cửa hàng khuyến mại cho bộ quà tặng là chiếc kệ treo TV, hoặc một bộ bát sứ từ nhà cung cấp.

>>> Product Life Cycle – Khái Niệm Vòng Đời Sản Phẩm Trong Marketing

8. Chính lược định giá theo khu vực địa lý

Chính sách này định giá khá là đơn giản: Mỗi khu vực địa lý, doanh nghiệp đặt một mức giá khác nhau, phù hợp với thu nhập và mức chi tiêu của người dân nơi đó. Điều này có thể tới từ nhu cầu và nguyện vọng của các phân khúc khách hàng.

Nguyên nhân khác là bởi: Với mỗi khu vực, doanh nghiệp phải chi trả các khoản chi phí khác nhau, cho việc nhập nguyên liệu thô, nhân công, phân phối, vận chuyển, thuế quan, tỷ giá,….

Chính sách định giá theo vị trí địa lý

Ví dụ đơn giản: Khi bạn mua trái cây, ở khu vực các tỉnh phía Nam sẽ có giá rẻ hơn hẳn khu vực miền Bắc. Đó là bởi ở miền Nam, doanh nghiệp không phải trả các chi phí cho việc vận chuyển, phân phối, hoặc chi phí cho các bên trung gian.

>>> Brand Culture Là Gì? 6 Bước Xây Dựng Văn Hóa Thương Hiệu

9. Định giá sản phẩm vì thương hiệu

Lấy một ví dụ như thế này:

Chi phí để sản xuất một chiếc iPhone X là $357 (tương đương khoảng 9 triệu đồng). Tuy nhiên, khi chào giá, Apple bán chiếc sản phẩm này là khoảng 20 – 30 triệu đồng cho 1 sản phẩm tại Việt Nam.

Trong nhiều trường hợp, doanh nghiệp áp mức giá cao cho sản phẩm vì hình ảnh của thương hiệu. Như công chúng thường nghĩ iPhone là biểu tượng cho dòng sản phẩm điện thoại cao cấp. Nếu áp mức giá cho sản phẩm quá thấp, hình ảnh, nhận thức về thương hiệu từ công chúng có thể bị tổn hại, có thể khiến một bộ phận khách hàng ngừng sử dụng sản phẩm / dịch vụ của hãng.

Phương thức định giá này phù hợp với các thương hiệu cung cấp sản phẩm sang trọng, dành cho đối tượng khách hàng cao cấp, như trang sức, dịch vụ lưu trú khách sạn, điện thoại phân khúc trên,…

>>> Brand Value – Đo Lường Giá Trị Thương Hiệu Như Thế Nào?

10. Định giá theo giá trị sản phẩm

Đôi khi không phải doanh nghiệp, mà chính thị trường là người định giá cho sản phẩm. Có nhiều tác nhân bên ngoài có thể ảnh hưởng tới giá của sản phẩm, như cung – cầu thị trường, đối thủ cạnh tranh.

Ví dụ:

Trước đây, giá cước cho một cuộc gọi di động là rất đắt đỏ, có thể lên tới hàng chục nghìn cho vài phút liên lạc.

Nay, với sự xuất hiện của rất nhiều nhà cung cấp trong ngành, như Viettel, Mobifone, Vinaphone hay Vietnamobile, các doanh nghiệp buộc phải hạ giá cước dịch vụ để thu hút người dùng, cạnh tranh lẫn nhau và để sinh tồn.

>>> Market Research – 6 Bước Nghiên Cứu Thị Trường Hiệu Quả

Tổng kết

Định giá cho một sản phẩm trên thị trường không phải là việc làm đơn giản. Bạn phải cân nhắc nhiều yếu tố trước khi chốt giá của sản phẩm, như chi phí đầu vào, hình ảnh doanh nghiệp, đối thủ cạnh tranh, nhu cầu thị trường,…

Là một nhà quản trị bản lĩnh, bạn cần phải nhìn nhận sản phẩm doanh nghiệp mình đang nằm ở vị trí nào trên thị trường, đưa ra các quyết định, sách lược về giá đúng đắn và có những điều chỉnh phù hợp với thế thời. Hy vọng những thông tin này sẽ giúp ích nhiều cho bạn trong việc xây dựng và phát triển hoạt động Marketing trong tương lai.

The post 10 Chiến Lược Định Giá Sản Phẩm Trong Marketing appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/kien-thuc/10-chien-luoc-dinh-gia-san-pham-trong-marketing/feed 0
Persona Là Gì? Xây Dựng Chân Dung Khách Hàng https://thicao.com/kien-thuc/persona-chan-dung-khach-hang https://thicao.com/kien-thuc/persona-chan-dung-khach-hang#respond Wed, 25 Sep 2019 07:20:37 +0000 https://thicao.com/?p=29039 Trong quá trình phát triển chiến lược kinh doanh, bạn đã bao giờ tự hỏi: Khách hàng của mình là ai? Tính cách ra sao, sở thích thế nào? Bạn thấu hiểu bao nhiêu phần trăm về khách hàng? Nếu câu trả lời là không, bạn nên lo lắng, vì đây là một khía cạnh …

Persona Là Gì? Xây Dựng Chân Dung Khách Hàng Read More »

The post Persona Là Gì? Xây Dựng Chân Dung Khách Hàng appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Trong quá trình phát triển chiến lược kinh doanh, bạn đã bao giờ tự hỏi: Khách hàng của mình là ai? Tính cách ra sao, sở thích thế nào? Bạn thấu hiểu bao nhiêu phần trăm về khách hàng?

Nếu câu trả lời là không, bạn nên lo lắng, vì đây là một khía cạnh rất quan trọng. Theo một khảo sát gần đây đã cho thấy, có tới 90% doanh nghiệp lớn đã và đang xây dựng persona – chân dung khách hàng để thấu hiểu hành vi, nhu cầu của họ. 71% trong số đó nhận định chân dung khách hàng giúp doanh nghiệp tăng trưởng doanh thu và đạt được mục tiêu kinh doanh đã đề ra.

Vậy persona là gì mà quan trọng tới như vậy? Có những phương pháp nào có thể xây dựng chân dung khách hàng sát nhất với đối tượng mục tiêu mà doanh nghiệp đang nhắm đến? Hãy cùng ThiCao tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

>>> Customer Experience: Nâng Cao Trải Nghiệm Khách Hàng

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

1. Persona là gì?

Persona (hoặc buyer persona) là một hình mẫu giả định, đại diện cho chân dung khách hàng lý tưởng của doanh nghiệp. Persona giúp doanh nghiệp định hình chiến lược cho rất nhiều các hoạt động của doanh nghiệp, từ phát triển sản phẩm, marketing, sales đến chăm sóc khách hàng.

Để thực hiện tất cả các hoạt động trên, doanh nghiệp buộc lòng phải thấu hiểu cặn kẽ hành vi, nhu cầu, sở thích và tính cách của khách hàng mục tiêu. Chính vì thế, một chân dung khách hàng giả định sát thực tế sẽ giúp công ty dễ hình dung, đi đúng hướng và đề suất chiến lược hợp lý.

>>> 7 Nguyên Tắc Về Xây Dựng Chiến Lược Kinh Doanh Hiện Đại

2. Tầm quan trọng của Persona – chân dung khách hàng

Persona rất quan trọng với bất kỳ doanh nghiệp nào. Đây được coi như bước đầu tiên để triển khai những chiến lược quan trọng về Marketing và kinh doanh.

Persona là tiền đề để xây dựng chiến lược Marketing cho doanh nghiệp

Sẽ dễ dàng hơn cho việc điều hướng các hoạt động khi bạn có một hình mẫu để “đo ni đóng giầy”, xây dựng thông điệp truyền thông, xây dựng, phát triển sản phẩm và chăm sóc khách hàng.

Nói cách khác, việc nhận biết đối tượng khách hàng mục tiêu là chưa đủ. Điều bạn cần là phải “thuộc lòng” nhu cầu, sở thích, tính cách và hành vi của họ.

>>> Tại Sao Thương Hiệu Cần Chiến Lược Định Vị Theo Khách Hàng?

Khái niệm chân dung khách hàng “tiêu cực”

Hẳn buyer persona chính là hình mẫu khách hàng mà doanh nghiệp bạn hướng đến. Thế còn ngược lại, chân dung vị khách mà bạn muốn tránh xa thì có cần thiết phải nghiên cứu không? Có chứ, người ta có hẳn một thuật ngữ dành riêng cho nó: Negative persona – chân dung khách hàng “tiêu cực”.

Ví dụ:

Doanh nghiệp của bạn cung cấp sản phẩm phần mềm thiết kế cao cấp dành cho designer chuyên nghiệp.

Vậy những người thiết kế không chuyên, chưa đủ kiến thức uyên thâm để sử dụng các tính năng phức tạp, những người chỉ muốn sử dụng phần mềm miễn phí mà không muốn trả tiền, những khách có tần suất sử dụng phần mềm thấp,… chắc chắn sẽ không phải là đối tượng khách hàng tiềm năng cho doanh nghiệp.

Negative persona cho bạn cái nhìn tổng quan về những đối tượng khách hàng bạn không nên quá chú trọng đầu tư. Vì họ chắc chắn không đem lại hoặc đem lại rất ít lợi ích về cho doanh nghiệp.

Chân dung khách hàng được sử dụng như thế nào trong Marketing?

Ở mức độ cơ bản, thiết lập persona giúp bạn tạo dựng content và thông điệp truyền thông sao cho hấp dẫn đối tượng khách hàng mục tiêu.

Ngoài ra, chân dung khách hàng còn giúp bạn tùy biến chiến dịch Marketing, khiến chúng trở nên phù hợp hơn đối với mỗi phân khúc khách hàng. Chẳng hạn, thay vì gửi cùng một email với nội dung không phân biệt tới tất cả khách hàng, bạn có thể căn cứ vào persona của từng phân khúc để điều chỉnh và gửi thông điệp thích hợp.

>>> Marketing Trải Nghiệm Là Gì? 10 Chiến Dịch Sáng Tạo Khó Thể Bỏ Qua

Persona kết hợp Product Life Cycle để định hướng chiến lược phát triển sản phẩm

Cao cấp hơn, dựa vào vòng đời sản phẩm thời điểm hiện tại, bạn còn có thể sử dụng persona để định hướng chiến lược phát triển tiếp theo của thương hiệu. Để đẩy mạnh Marketing, cải tiến sản phẩm, hay thoái lui khỏi thị trường, product life cycle và buyer persona sẽ đem đến cho bạn câu trả lời chính xác.

Thậm chí, nếu có thời gian phác thảo chân dung khách hàng “tiêu cực”, bạn còn có thể lọc họ thành một nhóm đối tượng riêng biệt, có phương thức và kịch bản chăm sóc đặc thù để không làm ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh chung.

Tổng kết lại, việc chân dung khách hàng là điều không thể thiếu đối với mỗi doanh nghiệp, là tiền đề để triển khai mọi hoạt động Marketing – bán hàng, cũng như giúp giữ chân khách hàng, tối ưu hóa doanh thu và hiệu quả hoạt động.

3. Xây dựng Persona – chân dung khách hàng

Sự quan trọng của Persona là điều ai cũng thấy, nhưng xây dựng chân dung khách hàng có khó đối với các doanh nghiệp hay không?

Câu trả lời: Tiếp cận đúng người, hỏi đúng câu hỏi, đúng thời điểm sẽ giúp bạn nắm chắc chân dung khách hàng mục tiêu trong tầm tay.

Để thu thập persona từ đúng người, cách tốt nhất là sử dụng phương thức nghiên cứu khách hàng – thông qua survey, interview. Dưới đây là một vài ghi chú về thu thập dữ liệu bạn cần lưu tâm để xây dựng persona:

  • Thông qua database khách hàng, bạn cần nắm bắt phương thức và lý do mà các lead tiếp cận tới doanh nghiệp của bạn.
  • Khi tạo form để khách hàng điền mẫu, bạn chú ý đặt một số thông tin cần thiết để xây dựng persona. Ví dụ: Nếu persona của bạn cần thông tin về thu nhập, nên bổ sung câu hỏi về thu nhập trong bảng hỏi.
  • Sử dụng nhiều phương thức để thu thập thông tin khách hàng, qua survey, điện thoại hoặc qua phỏng vấn trực tiếp. Tìm hiểu xem họ ưng ý điều gì ở sản phẩm / dịch vụ của bạn.

Từ database khảo sát khách hàng

Phần tiếp theo là rất quan trọng để xây dựng chân dung khách hàng: Tìm đúng người để nghiên cứu persona.

Tìm kiếm đối tượng nghiên cứu

Dưới đây là một số lời khuyên có thể giúp bạn tím đúng mẫu để thực hiện nghiên cứu chân dung khách hàng:

Khách hàng hiện tại

Đây là đối tượng sẽ đóng góp rất nhiều yếu tố trong bản chân dung mà bạn đang tìm kiếm. Bởi chí ít, đối tượng này đã mua sản phẩm, và gắn bó ở mức độ nào đó với thương hiệu của bạn.

Không chỉ tìm kiếm những khách hàng có đánh giá tích cực về thương hiệu, bạn còn phải đặc biệt lưu tâm tới đối tượng khách không hài lòng với sản phẩm / dịch vụ. Đôi khi, số đông khách hàng khó tính lại giúp bạn hiểu thêm về bản chất vấn đề mà sản phẩm của bạn đang gặp phải.

Ví dụ:

Một nhóm đông khách hàng phàn nàn phần mềm bạn thiết kế có giao diện thiếu trực quan. Bạn hiểu rằng khách là một người thích sự đơn giản và thuận tiện. Nhìn lại sản phẩm của mình, bạn thấy nó khá rườm rà và phức tạp trong một số tính năng.

Việc thu thập thông tin từ khách hàng không nhất thiết phải đi kèm quà tặng. Bởi đôi khi, các bài khảo sát này là cơ hội để khách có thể bày tỏ những điều họ muốn nói về sản phẩm, thương hiệu của bạn. Ai mà chẳng cảm thấy thích thú khi tiếng nói của mình được coi trọng?

Vậy nên, khi thu thập thông tin, đừng quên thể hiện mục tiêu của bản khảo sát, và nhấn mạnh rằng mỗi đóng góp của khách là rất có giá trị đối với hoạt động kinh doanh của công ty bạn.

Khách chưa mua hàng

Đối với khách hàng tiềm năng, bản khảo sát là cơ hội tốt để bạn tìm hiểu lý do vì sao họ quyết định không mua hàng, thanh lọc tính cách, hành vi và đưa chúng vào bản chân dung khách hàng.

Đối tượng từ các nguồn khác

Rất có thể, có những vị khách hàng tiềm năng chưa biết tới sự hiện diện của thương hiệu bạn. Bằng mối quan hệ của mình, bạn có thể tiếp cận họ thông qua bạn bè, người thân, khách hàng hiện tại, các nền tảng mạng xã hội,…

Rất có thể, qua các bài survey, phỏng vấn, bạn lại tìm ra những điểm mới để thể hiện vào persona của mình.

>>> 19 Chiến Lược Quảng Bá Thương Hiệu Hiệu Quả

Một số tips trong quá trình phỏng vấn khách hàng

  • Sử dụng phần thưởng: Trong một số trường hợp, bạn phải dùng phương thức này để khích lệ khách hàng thực hiện hành động. Quà tặng là động lực để họ bỏ chút thời gian trả lời câu hỏi của bạn.
  • Số lượng người phỏng vấn: Thường là trong khoảng 3 – 5 người. Mỗi người đại diện cho một nhóm đối tượng khác nhau, như khách hàng hiện tại, người chưa mua sản phẩm, người chưa biết đến thương hiệu,…
  • Số câu hỏi phỏng vấn: Nên trong khoảng 20 câu hỏi, về: Thông tin cá nhân, sở thích, thói quen mua sắm, thói quen tìm kiếm thông tin, vấn đề đang gặp phải,…

Sử dụng kết quả nghiên cứu để xây dựng persona

Sau khi hoàn thành công đoạn thu thập thông tin, đã đến lúc bạn chuyển đổi dữ liệu thô thành những thông tin có nghĩa.

Việc đầu tiên cần làm là nhận diện và phân các nhóm dữ liệu có nhiều điểm chung ra làm một. Sau đó là xây dựng một chân dung khách hàng hoàn chỉnh. Và cuối cùng là phân phối persona đó đến các bộ phận cần sử dụng thông tin.

Xây dựng Persona - chân dung khách hàng

Một persona hoàn chỉnh cần các đề mục như sau:

  1. Thông tin chung: Nghề nghiệp, vị trí, gia đình (có bao nhiêu người, đã kết hôn chưa).
  2. Thông tin về nhân chủng học: Giới tính, nhóm tuổi, thu nhập bình quân, vị trí địa lý (thành thị hay nông thôn).
  3. Tính cách – hành vi: (Là người có tính cách như thế nào, thường xuyên tiếp nhận / tra cứu thông tin từ đâu).
  4. Mục tiêu: (Mục tiêu cá nhân trong dài hạn và ngắn hạn).
  5. Vấn đề gặp phải với sản phẩm / vấn đề gặp phải trong cuộc sống.
  6. Góp ý sản phẩm cần cải thiện những điều gì / Mong muốn giải pháp khắc phục vấn đề trong cuộc sống.

Bạn cần đảm bảo persona của bạn có tên và ảnh nhận diện rõ ràng. Điều này giúp ích cho các bộ phận tiếp nhận thông tin (như phòng Marketing, phòng kinh doanh) dễ dàng ghi nhớ các thông tin về chân dung khách hàng giả định này nhiều hơn.

>>> Brand Personality – Tạo Dựng Tính Cách Cho Thương Hiệu

Tổng kết

Persona là một hình mẫu giả định, nơi doanh nghiệp định hình một chân dung khách hàng mục tiêu lý tưởng cho mình. Việc xây dựng chân dung khách hàng chính là tiền đề để công ty xác định phương hướng phát triển các chiến dịch Marketing và bán hàng trong tương lai.

Persona có thể được xây dựng thông qua các bài nghiên cứu thị trường, nhắm tới 3 đối tượng mẫu chính: khách hàng hiện tại, người chưa mua hàng, và các đối tượng tiềm năng khác. Doanh nghiệp cần đảm bảo persona bao gồm 6 đề mục chính, và được phân phối trực tiếp tới các đối tượng phòng ban có nhu cầu.

The post Persona Là Gì? Xây Dựng Chân Dung Khách Hàng appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/kien-thuc/persona-chan-dung-khach-hang/feed 0
Brand Perception – 4 Bước Đo Lường Nhận Thức Thương Hiệu https://thicao.com/brand/brand-perception-nhan-thuc-thuong-hieu https://thicao.com/brand/brand-perception-nhan-thuc-thuong-hieu#respond Mon, 23 Sep 2019 09:33:40 +0000 https://thicao.com/?p=29008 Khi rảo bước trong siêu thị, bạn nhìn thấy nhãn thương hiệu mì tôm quen thuộc mà gia đình mình thường ăn, lắng nghe quảng cáo từ thương hiệu bột giặt mới ra lò, một cảm giác chợt hiện lên trong bạn: À, sản phẩm này ăn cũng ngon, giặt cũng sạch đó. Phản ứng …

Brand Perception – 4 Bước Đo Lường Nhận Thức Thương Hiệu Read More »

The post Brand Perception – 4 Bước Đo Lường Nhận Thức Thương Hiệu appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Khi rảo bước trong siêu thị, bạn nhìn thấy nhãn thương hiệu mì tôm quen thuộc mà gia đình mình thường ăn, lắng nghe quảng cáo từ thương hiệu bột giặt mới ra lò, một cảm giác chợt hiện lên trong bạn: À, sản phẩm này ăn cũng ngon, giặt cũng sạch đó.

Phản ứng trên của mỗi người là một điều tự nhiên. Khi tương tác với thế giới xung quanh, tập hợp những trải nghiệm khiến bộ não con người sản sinh ra một thứ, đó chính là nhận thức. Với thương hiệu cũng vậy, kết tinh của những điểm chạm, quá trình xây dựng trải nghiệm khách hàng đã cấu tạo nên brand perception – nhận thức thương hiệu.

Vậy cụ thể brand perception là gì? Nhận thức thương hiệu với nhận diện thương hiệu (brand awareness) khác nhau ở điểm nào? Cùng với đó, cách thức để đo lường brand perception cũng đươc thể hiện qua bài viết dưới đây của ThiCao.

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

1. Brand Perception là gì?

Brand Perception, hiểu một cách đơn giản, là cách mà khách hàng diễn tả một thương hiệu thông qua quá trình trải nghiệm và tiếp xúc với chúng. Nhận thức về thương hiệu có thể đến từ nhiều cách khác nhau, như: nghe review trực tiếp từ người quen; xem quảng cáo về thương hiệu; hoặc tự mình trải nghiệm sản phẩm.

Brand Perception tác động tới quyết định mua hàng của khách hàng

Từ những thông tin được thu thập phía trên, khách hàng chuyển hóa chúng thành nhận thức của bản thân mình về chất lượng, giá trị đem lạiquan điểm về một thương hiệu. Nhận thức có thể mang tính:

  • Tích cực: Các trải nghiệm đem lại nhận thức tốt về sản phẩm. Thương hiệu chắc chắn sẽ nằm trong top lựa chọn hàng đầu của khách hàng khi quyết định mua hàng.
  • Tiêu cực: Trải nghiệm đem lại nhận thức xấu về sản phẩm. Thương hiệu có thể không được khách hàng lựa chọn trong quá trình cân nhắc khi mua hàng.
  • Trung lập: Trải nghiệm không đem lại ấn tượng gì cho khách hàng. Với nhận thức kiểu này, khách hàng thường không chú ý hoặc có ghi nhớ gì về thương hiệu.

Nhận thức trung lập thậm chí còn nguy hiểm ngang ngửa nhận thức tiêu cực, bởi dễ dàng bị lãng quên đồng nghĩa với sẽ không có ai tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa đó.

Mục tiêu tối thượng của doanh nghiệp là làm sao để khách hàng có nhận thức tích cực về thương hiệu và sản phẩm của mình.

2. Sự khác biệt giữa Brand Awareness và Brand Perception

Brand Awareness (Nhận diện thương hiệu) và Brand Perception (Nhận thức thương hiệu) là hai khái niệm tương đối giống nhau, có thể hiểu theo cùng một nghĩa trong một số trường hợp.

Tuy vậy, bản chất 2 thuật ngữ có đôi chút khác biệt:

Brand awareness thể hiện mức độ phủ sóng và phổ cập của thương hiệu tới công chúng. Doanh nghiệp thường sử dụng các chiến dịch xây dựng nhận diện lớn để biến một thương hiệu chưa được ai biết đến, trở thành một thứ được nhắc đến rộng rãi và quen thuộc trong tâm trí của khách hàng.

Brand perception thì lại muốn thay đổi nhận thức của khách hàng về một thương hiệu. Thường thì khách hàng đã biết đến sự hiện diện của những sản phẩm này. Nhiệm vụ của doanh nghiệp là làm sao để thiết lập những suy nghĩ, đánh giá và quan điểm tích cực của khách về thương hiệu mà thôi.

Brand Perception vs Brand Awareness

Trong nhiều trường hợp, các doanh nghiệp gộp chung hai khái niệm này làm một, tập trung phổ cập nhận diện và xây dựng nhận thức tích cực về một thương hiệu mới ra mắt thị trường.

3. Tầm quan trọng của Brand Perception

Giữa bối cảnh doanh nghiệp đặt khách hàng làm trọng tâm trong sự phát triển, nhận thức thương hiệu trở thành yếu tố cực kỳ quan trọng trong chiến lược xây dựng branding. Nói cách khác, brand perception tác động trực tiếp tới quyết định mua hàng của khách hàng.

Ngày nay, trước sự phổ cập của mạng xã hội, mọi thông tin đều có thể lan truyền một cách nhanh chóng. Lấy ví dụ về trường hợp gần đây của Masan:

Đứng trước thông tin sản phẩm tương ớt Chinsu bị thu hồi ở Nhật Bản do không đảm bảo quy chuẩn thực phẩm, nhiều khách hàng đã có động thái tẩy chay và khuyến khích người thân không sử dụng sản phẩm này.

Thậm chí, Cục An toàn thực phẩm cũng vào cuộc để kiểm tra chất lượng sản phẩm. Nhận thức của người tiêu dùng về sản phẩm trở nên xấu hơn bao giờ hết.

Chinsu Nhật Bản

Chỉ khi mọi chuyện trở nên sáng tỏ, nhãn hàng Chinsu mới lấy lại được cho mình thanh danh về một sản phẩm đạt chuẩn, an toàn cho sức khỏe người tiêu dùng.

Nhiều nghiên cứu cho thấy, có tới 60% khách hàng quyết định giới thiệu thương hiệu ưa thích của mình cho bạn bè và người thân. Điều này có nghĩa, nhận thức thương hiệu tiêu cực không chỉ khiến doanh nghiệp mất đi 1 người khách hàng, mà còn có thể khiến 3, 4 khách hàng khác ngừng sử dụng sản phẩm / dịch vụ của họ.

>>> Brand Health: Đo Lường Sức Khỏe Thương Hiệu

4. 4 bước đo lường nhận thức thương hiệu

Theo khảo sát của Bain & Company, tập đoàn tư vấn quản trị hàng đầu Thế giới, 80% doanh nghiệp đồng ý rằng chỉ 8% số khách hàng có những trải nghiệm tuyệt vời khi sử dụng sản phẩm / dịch vụ của họ.

Điều này có nghĩa, nếu các doanh nghiệp không thực hiện những phương pháp đo lường nhận thức khách hàng về thương hiệu một cách thấu đáo, họ sẽ chẳng thể nào biết nguyên nhân khách hàng rời bỏ công ty để sử dụng sản phẩm / dịch vụ khác.

Dưới đây là 4 bước có thể giúp bạn đo lường và cải thiện brand perception trong khách hàng.

Sử dụng Google Alerts

Google Alerts là cách hữu hiệu để bạn có thể tìm hiểu quan điểm của công chúng về bạn.

Rất đơn giản, bạn chỉ cần điền keyword mình cần theo dõi – có thể là tên công ty, tên thương hiệu, đối thủ cạnh tranh. Một khi từ khóa đó xuất hiện online, Google sẽ trả tin nhắn thông báo về mail của bạn.

Google Alerts

Nhiệm vụ của bạn là đọc mail để kiểm tra xem những gì khách hàng và công chúng nói về bạn. Đơn giản và tức thì!

Đọc review từ khách hàng

Theo bài nghiên cứu có uy tín từ Brightlocal, 91% người trong độ tuổi từ 18 – 34 tin các bài review trên mạng ngang ngửa lời khuyên từ bạn bè, người thân.

Ngay cả đối với thị trường B2B, có tới 92% người mua hàng đưa ra quyết định mua hàng, sau khi đọc 1 bài review chất lượng.

Đọc review của khách hàng

Có rất nhiều cách để bạn có thể đọc review từ khách hàng, như chức năng Review trên Facebook, các trang bán hàng như Tiki, Shopee, Lazada, Sendo hay Foody – Now.

Ngoài ra, còn có các công cụ khác có thể bổ trợ bạn tìm hiểu review và lắng nghe nguyện vọng của khách hàng. Bạn nên nhớ, không có cách nào cải thiện nhận thức của khách hàng tốt hơn việc lắng nghe và nâng cao trải nghiệm sử dụng sản phẩm của họ.

>>> Customer Retention – 12 Chiến Lược Giữ Chân Khách Hàng Hiệu Quả

Tương tác với khách hàng trên các nền tảng mạng xã hội

Thực tế cho thấy: 63% khách hàng mong muốn được doanh nghiệp hỗ trợ họ trên các nền tảng mạng xã hội. 90% người dùng tương tác với doanh nghiệp trực tiếp trên Facebook hay Instagram.

Tương tác với khách hàng trên mạng xã hội

Khách hàng giờ không còn tìm hotline của công ty để gọi điện hỏi hay mất công soạn một bức mail dài dòng, comment trên Facebook hay inbox trong Messenger giờ mới là phương thức họ tìm đến. Hãy đảm bảo mọi khúc mắc của khách hàng đều phải được xử lý một cách triệt để nhất.

> Xây dựng thương hiệu trên Facebook

Bạn cũng đừng quên, mạng xã hội cũng là một trong những kênh quan trọng để khách hàng khảo sát thông tin trước mỗi quyết định mua hàng.

Thực hiện khảo sát khách hàng

Khảo sát thông tin khách hàng qua survey (hoặc các phương thức khác như phỏng vấn) là một trong những công cụ hiệu quả để bạn đo lường brand perception. Các rất nhiều cách để bạn thu thập feedback từ khách hàng:

Khảo sát khách hàng

  • Thực hiện một bản khảo sát sự hài lòng của khách hàng: Bản khảo sát này thường được gửi tới khách sau từng trải nghiệm của khách hàng: Tới cửa hàng mua hàng, dịch vụ chăm sóc khách hàng, chương trình khuyến mại.
  • Chỉ số NPS (Net Promoter Score): Đo mức độ trung thành của khách hàng với một câu hỏi đơn giản: Bạn có giới thiệu chúng tôi tới người thân, bạn bè của mình? Chỉ số này đặc biệt hữu ích với các doanh nghiệp với từng giai đoạn cụ thể trong vòng đời sản phẩm, giúp họ đánh giá tốc độ phát triển và phương hướng của thương hiệu trong tương lai.
  • Một bản survey về mức độ hài lòng của khách hàng đối với chính sản phẩm. Đây là cách để team Marketing và R&D nhận biết quan điểm của khách hàng về sản phẩm, phát triển và hoàn thiện thêm các khía cạnh còn khúc mắc.

>>> Market Research – 6 Bước Nghiên Cứu Thị Trường Hiệu Quả

5. Xây dựng Brand Perception hiệu quả

Nhiều doanh nghiệp lầm tưởng rằng họ hoàn toàn có thể chủ động xây dựng và kiểm soát nhận thức thương hiệu. Nhưng họ đã lầm, quyền lực nằm 100% trong tay của khách hàng.

Xây dựng brand perception

Dưới đây là 6 bước giúp bạn kiểm soát và xây dựng Brand Perception sao cho đạt hiệu quả cao nhất:

  • Đo lường Brand Perception với đối tượng khách hàng mục tiêu mà doanh nghiệp bạn đang quan tâm. Bạn có thể tham khảo quy trình đo lường 4 bước mà ThiCao đã giới thiệu ở đề mục phía trên.
  • Thấu hiểu nhận thức về thương hiệu trong nội bộ doanh nghiệp của bạn. Sau đó chuyền tải nhận thức đó ra ngoài công chúng. Bạn có thể tham khảo thêm: 6 bước xây dựng văn hóa thương hiệu.
  • Tìm hiểu nhu cầu của khách hàng thông qua các bản khảo sát và nghiên cứu thị trường.
  • Thích nghi và thay đổi thương hiệu sao cho nhận thức của khách hàng trở nên tích cực hơn.
  • Thông qua phễu thương hiệu (brand funnel), tìm hiểu brand perception đang nằm ở mức nào: Awareness (Nhận diện), trial (dùng thử), purchase (mua hàng), favorite (ưa chuộng), loyalty (trung thành).
  • Quan sát đối thủ cạnh tranh trực tiếp để đưa ra các chiến lược xây dựng và phát triển nhận thức thương hiệu tốt hơn.

Tổng kết

Brand Perception là một chỉ số vô cùng quan trọng mang tính chất quyết định tới hành vi mua hàng của khách hàng. Tuy nhiên, đây không phải là chỉ số có thể kiểm soát, lại càng không phải thứ có thể dễ dàng để đo lường.

Bằng quy trình 4 bước đo lường, bao gồm: thu thập số liệu, tương tác, phản hồi và nghiên cứu khách hàng cùng 6 bước xây dựng nhận thức, doanh nghiệp hoàn toàn có cơ sở để tận dụng Brand Perception, thúc đẩy doanh số bán hàng và phát triển thương hiệu.

The post Brand Perception – 4 Bước Đo Lường Nhận Thức Thương Hiệu appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/brand-perception-nhan-thuc-thuong-hieu/feed 0
Brand Culture Là Gì? 6 Bước Xây Dựng Văn Hóa Thương Hiệu https://thicao.com/brand/brand-culture-van-hoa-thuong-hieu https://thicao.com/brand/brand-culture-van-hoa-thuong-hieu#respond Thu, 19 Sep 2019 08:26:49 +0000 https://thicao.com/?p=28965 Mọi người thường nghĩ: Thương hiệu và văn hóa là 2 phạm trù hoàn toàn khác nhau. Tạo dựng Brand là công việc của bộ phận Marketing, còn thiết lập văn hóa là trách nhiệm của phòng HR. Nhưng có bao giờ, bạn tự đặt cho mình câu hỏi: Khách hàng sẽ nghĩ thế nào …

Brand Culture Là Gì? 6 Bước Xây Dựng Văn Hóa Thương Hiệu Read More »

The post Brand Culture Là Gì? 6 Bước Xây Dựng Văn Hóa Thương Hiệu appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Mọi người thường nghĩ: Thương hiệuvăn hóa là 2 phạm trù hoàn toàn khác nhau. Tạo dựng Brand là công việc của bộ phận Marketing, còn thiết lập văn hóa là trách nhiệm của phòng HR.

Nhưng có bao giờ, bạn tự đặt cho mình câu hỏi: Khách hàng sẽ nghĩ thế nào về thương hiệu nếu doanh nghiệp không xây dựng bản sắc văn hóa đủ mạnh? Điều gì làm nên sự khác biệt giữa một rừng các thương hiệu lớn nhỏ trên thị trường? Khách hàng có còn tin tưởng sử dụng sản phẩm của một thương hiệu có nền văn hóa thiếu bền vững?

Hãy cùng ThiCao tìm hiểu định nghĩa của khái niệm Brand Culture. Đồng thời, khám phá quy trình 6 bước để xây dựng một văn hóa thương hiệu phát triển bền vững và trường tồn.

>> Brand là gì? Định nghĩa đơn giản nhất về thương hiệu

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

1. Brand Culture là gì?

Brand Culture, hiểu đơn giản, chính là giá trị cốt lõi, thông điệp mà doanh nghiệp muốn truyền tải tới khách hàng về thương hiệu. Văn hóa thương hiệu quyết định tới tất cả các khía cạnh liên quan tới brand, bao gồm brand identity, brand personality, trải nghiệm khách hàng với thương hiệu,…

Brand Culture là gì

Vì vậy, văn hóa thương hiệu có tầm quan trọng lớn trong việc định hình và phát triển doanh nghiệp. Làm thế nào để tiếp cận và “đọc vị” khách hàng tại mỗi điểm chạm, đưa ra các quyết định chiến lược đúng đắn liên quan tới truyền thông, Marketing thương hiệu? Để trả lời cho những câu hỏi đó, doanh nghiệp cần phải đối chiếu với Brand Culture.

2. Lợi ích khi xây dựng Brand Culture

Với khách hàng, một doanh nghiệp có văn hóa bền vững tác động lớn tới Brand Perception – nhận thức về thương hiệu trong họ.

Khách hàng dễ dàng bị thu hút bởi những doanh nghiệp có đặc điểm tính cách nổi trội, khác biệt so với những sản phẩm cùng loại. Họ tin tưởng vào những sản phẩm của những thương hiệu có uy tín, sẵn lòng dùng thử và đưa ra những phản hồi nhằm giúp sản phẩm được hoàn thiện hơn.

Bên cạnh đó, những doanh nghiệp có Brand Culture tốt thường thu hút lượng khách hàng trung thành ở con số ấn tượng. Khách tỏ ra vui vẻ và hài lòng với những trải nghiệm mà họ có được từ thương hiệu. Sự gắn kết giữa khách hàng với những thương hiệu có tính cách rõ ràng cũng dễ dàng hơn so với các đối thủ cạnh tranh còn lại.

Như một lẽ tất yếu, khách hàng trung thành sẽ giới thiệu sản phẩm, thương hiệu tới người thân, bạn bè của mình. Doanh thu bán hàng tăng vọt, khiến doanh nghiệp có nhiều nguồn vốn để phát triển và xây dựng thương hiệu.

>>> Customer Retention – 12 Chiến Lược Giữ Chân Khách Hàng Hiệu Quả

Brand Culture làm khách hàng cảm thấy hài lòng

Với nhân viên trong doanh nghiệp, một doanh nghiệp có văn hóa rõ ràng giúp họ có thêm động lực để phấn đầu trong công việc. Năng suất được cải thiện, chất lượng của sản phẩm được nâng cao, khách hàng hài lòng với những trải nghiệm từ các sản phẩm có chất lượng cao. Đây là một mối quan hệ mà cả đôi bên: khách hàngdoanh nghiệp cùng có lợi.

3. 6 bước xây dựng văn hóa thương hiệu bền vững

Sau khi hiểu được khái niệm và tầm quan trọng của Brand Culture, đã đến lúc bạn khám phá quy trình 6 bước xây dựng một nền văn hóa thương hiệu vững chắc:

Xác định Brand Culture

Bước đi đầu tiên để xây dựng và phát triển một nền văn hóa doanh nghiệp bền vững, doanh nghiệp đó phải hiểu rõ bản thân mình đang cần gì, phát triển theo hướng đi như thế nào, truyền tải thông điệp gì tới công chúng? Doanh nghiệp cần trả lời những câu hỏi này trong mục tiêu, sứ mệnh và tầm nhìn của mình.

Xác định Brand Culture

Một bước đi quan trọng nữa trong việc hoạch định Brand Culture, đó là doanh nghiệp cần định hướng cấu trúc thương hiệu (Brand Architecture) mình sẽ phát triển. Hệ thống thương hiệu của doanh nghiệp sẽ đi theo hướng 1 thương hiệu mẹ phủ toàn bộ các sub-brand có liên quan, hay xây dựng một nhóm các brand độc lập, không liên quan tới nhau?

>>> Brand Extension: Chiến Lược Mở Rộng Thương Hiệu Là Gì?

Khuyến khích nhân viên làm quen với văn hóa

Để đi vào hiện thực, nhân viên cần phải thực sự làm quen với văn hóa thương hiệu.

Quy trình làm quen này cần phải bắt đầu từ các bộ phận quản lý cao cấp. Họ là người định hình rõ ràng nét văn hóa, và truyền tải thông điệp tới các bộ phận cấp dưới. Theo mô hình từ trên xuống, nhân viên sẽ dần dần hình dùng các đặc tính và làm quen dần với nền văn hóa doanh nghiệp mới.

Khuyến khích nhân viên làm quen với văn hóa doanh nghiệp

Các tài liệu thể hiện giá trị cốt lõi và thông điệp chính thức về thương hiệu từ lãnh đạo cấp cao sẽ có sức lan tỏa và củng cố nền văn hóa hình thành và phát triển trong doanh nghiệp.

Tuyển dụng nhân lực phù hợp với văn hóa thương hiệu

Không chỉ với những nhân lực đang làm việc trong doanh nghiệp, việc tuyển dụng các ứng viên có nét tương đồng và phù hợp với văn hóa thương hiệu hiện tại cũng quan trọng không kém.

Tuyển dụng người phù hợp với doanh nghiệp

Đúng người, nhưng sai địa điểm có thể khiến tài năng của họ bị lãng phí, sự hài lòng của nhân viên không được đáp ứng, hiệu quả trong công việc không đạt được như kỳ vọng, trải nghiệm khách hàng với sản phẩm không tốt, và doanh thu lợi nhuận thì sụt giảm.

Lương thưởng và sự công nhận

Chắc hẳn bạn đã từng nhớ tới khái niệm Employer Branding – thương hiệu nhà tuyển dụng? Thương hiệu mà là sự thèm muốn của các ứng viên ứng tuyển chắc chắn sẽ được nhìn nhận dưới con mắt tích cực của công chúng bên ngoài.

Muốn xây dựng một hình ảnh nhà tuyển dụng chất lượng, trước tiên, bạn cần phải cải thiện hoạt động quản trị nguồn nhân lực. Cách đơn giản nhất là tăng lương, thưởng và thiết lập chế độ thăng tiến nhân lực rõ ràng.

Tiếp đó, bạn cần phải xây dựng môi trường làm việc lý tưởng cho nhân viên. Không gian làm việc thì rộng rãi, thoáng mát, nhiều cây xanh. Văn hóa thì năng động, thoải mái, cởi mở, sáng tạo.

Thiết kế logo và bộ nhận diện thương hiệu

Sau khi hoàn thiện những yếu tố cốt lõi, đã đến lúc bạn truyền tải văn hóa doanh nghiệp vào logo và yếu tố hình ảnh trong thương hiệu của bạn. Bạn cần đặc biệt chú ý những khía cạnh như hình khối, font chữ và màu sắc của bộ nhận diện thương hiệu trong quá trình thiết kế.

Thiết kế logo phù hợp với văn hóa thương hiệu

Một logo và bộ nhận diện chất lượng phải thể hiện rõ các thông điệp và giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp muốn truyền tải tới khách hàng ngay từ cái nhìn đầu tiên.

>>> Tham khảo dịch vụ thiết kế logo cao cấp của ThiCao.

Gắn bó với nền văn hóa đã đặt ra

Để khách hàng trung thành với mình, trước hết, doanh nghiệp cần phải trung thành với văn hóa doanh nghiệp mình đã thiết lập.

Nền văn hóa ấy phải được xây dựng, vun đắp và phát triển trong thời gian dài, không thể bị tùy ý thay đổi , chỉnh sửa liên tục. Chính vì thế, những bước thực hiện ban đầu cần phải được nghiên cứu, tìm hiểu kỹ lưỡng, trước khi đi đến áp dụng và lồng ghép vào thực tế.

4. 5 doanh nghiệp lớn xây dựng văn hóa thương hiệu bền vững

Những ví dụ trực quan dưới đây sẽ cho bạn cái nhìn cụ thể về tác động của văn hóa doanh nghiệp tới thương hiệu:

Netflix

Netflix là một doanh nghiệp cung cấp dịch vụ xem phim trực tuyến lớn nhất Thế giới. Ít ai có thể ngờ Netflix chỉ là một doanh nghiệp cho thuê đĩa DVD qua đường mail non trẻ cách đây hơn 10 năm.

Netflix Brand Culture

Netflix đã xây dựng nền tảng văn hóa doanh nghiệp thực sự vững chắc: Đặt sự tự do trong công việc và trách nhiệm của nhân viên lên hàng đầu. Công ty quan niệm: Bạn làm việc bao nhiêu giờ không quan trọng, điều quan trọng ở đây là bạn đã cống hiến hiệu quả như thế nào trong thời gian làm việc đó.

Sự nhiệt huyết, năng lượng của doanh nghiệp cũng được thể hiện rõ qua logo và hệ thống nhận diện của hãng: Chữ Netflix với thiết kế hình khối phóng khoáng, lấy màu đỏ chủ đạo trong sự nhiệt huyết, năng động và tự do.

Google

Không cần phải bàn cãi, Google (hay công ty chủ quản, Alphabet) là hình mẫu cho một doanh nghiệp có nền văn hóa thương hiệu đáng ngưỡng mộ.

Google Brand Culture

Không chỉ đơn giản nằm ở vẽ ngoài hào nhoáng của khu văn phòng, bản chất văn hóa của Google cũng rất vững chãi. Công ty chú trọng tới từng khía cạnh trong đời sống nhân viên, từ các buổi họp nhân viên, lương thưởng hậu hĩnh, buổi trò chuyện tâm tình với các lãnh đạo cấp cao, tới bữa ăn miễn phí thường ngày.

Quan điểm của công ty là: Nhân lực chính là yếu tố được coi trọng nhất đối với doanh nghiệp. Sự đa dạng, công bằng với nhân viên được Google thể hiện rất rõ trong hình ảnh logo đa màu sắc của hãng.

Zappos

Zappos là một nhà bán lẻ thời trang nổi tiếng tại Hoa Kỳ. Công ty còn nổi tiếng với danh hiệu một trong những nơi làm việc lý tưởng nhất Thế giới.

Zappos Brand Culture

Nghe thì có vẻ điên rồ, nhưng Zappos từng đưa ra offer trả $2.000 cho nhân viên nào cảm thấy môi trường làm việc không phù hợp trong 1 tuần thử việc đầu tiên. Tuy vậy, với dày đặc những buổi team building và chế độ lương thưởng hậu hĩnh, cũng chẳng có gì ngạc nhiên khi đây là một trong những doanh nghiệp có hiệu suất lao động thuộc vào hàng tốt nhất trên Thế giới.

Sự năng động, bứt phá, dám nghĩ dám làm của Zappos cũng được thể hiện trong logo và bộ nhận diện thương hiệu của hãng.

Shopify

Được coi là một trong những ‘kỳ lân” trong giới start-up, môi trường làm việc của Shopify cũng nổi tiếng với việc khuyến khích nhân viên sử dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề trong công việc.

Shopify Brand Culture

Thiết kế logo mang đường nét hiện đại, đơn giản. Shopify muốn truyền tải giá trị cốt lõi trong bộ nhận diện thương hiệu của mình là: Mọi vấn đề đều có thể giải quyết một cách đơn giản, nhờ công nghệ.

Twitter

Twitter có môi trường làm việc như trong mơ: Nhân viên có thể nâng cao kỹ năng chuyên môn tại Twitter University, họp nhóm trên tầng thượng, và tận hưởng các lớp học thể chất hoàn toàn miễn phí.

Môi trường làm việc thân thiện chính là điều khiến các vấn đề của cấp dưới có thể dễ dàng được lãnh đạo cấp cao lắng nghe và giải quyết. Nhân viên cảm thấy mình được tôn trọng, nguyện cống hiến hết năng lực của bản thân vào sự thành công của công ty.

Twitter Brand Culture

Người ta đã từng nhắc nhiều tới sự chuẩn chỉ trong tỷ lệ thiết kế logo Twitter, nhưng bộ nhận diện này còn ý nghĩa  hơn thế. Biểu tượng chú chim và màu xanh dương thể hiện mọi người có thể tự do, thoải mái nói lên quan điểm, suy nghĩ và chính kiến của bản thân về cuộc sống và những điều xung quanh.

Sau bài viết này, hy vọng bạn có thể đúc kết thêm cho mình những kiến thức hữu ích trong việc xây dựng và phát triển thương hiệu của mình. Chúc bạn thành công!

The post Brand Culture Là Gì? 6 Bước Xây Dựng Văn Hóa Thương Hiệu appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/brand-culture-van-hoa-thuong-hieu/feed 0
Brand Extension: Chiến Lược Mở Rộng Thương Hiệu Là Gì? https://thicao.com/brand/brand-extension-mo-rong-thuong-hieu https://thicao.com/brand/brand-extension-mo-rong-thuong-hieu#respond Wed, 18 Sep 2019 08:00:32 +0000 https://thicao.com/?p=28925 Hẳn các bạn còn nhớ bộ phim “A Star is Born” từng khuynh đảo rạp chiếu bóng Việt Nam cách đây 1 năm chứ? Điều khiến tôi ngạc nhiên trong bộ phim này, đó chính là bước chuyển mình hết sức ngoạn mục của Lady Gaga. Từ một nữ ca sỹ nổi tiếng, Gaga thể …

Brand Extension: Chiến Lược Mở Rộng Thương Hiệu Là Gì? Read More »

The post Brand Extension: Chiến Lược Mở Rộng Thương Hiệu Là Gì? appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Hẳn các bạn còn nhớ bộ phim “A Star is Born” từng khuynh đảo rạp chiếu bóng Việt Nam cách đây 1 năm chứ?

Điều khiến tôi ngạc nhiên trong bộ phim này, đó chính là bước chuyển mình hết sức ngoạn mục của Lady Gaga. Từ một nữ ca sỹ nổi tiếng, Gaga thể hiện mình là ngôi sao sáng giá trong làng điện ảnh, có khả năng tiến sâu trong sự nghiệp diễn xuất.

Trường hợp của Lady Gaga khiến tôi hình dung về cách mà các thương hiệu toàn cầu mở rộng phạm vi kinh doanh của mình bằng Brand Extension – chiến lược mở rộng thương hiệu. Có thể coi đây là cách đi nhanh nhất để đánh chiếm thị phần và nâng tầm giá trị brand.

Vậy Brand Extension là gì? Ưu nhược điểm của chiến lược mở rộng thương hiệu? Chúng ta sẽ tìm hiểu sâu về khái niệm Marketing này thông qua case study từ những thương hiệu nổi tiếng trên thế giới.

Các bài viết có liên quan:

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

1. Brand Extension là gì?

Brand Extension (hay còn được gọi là Brand Stretching) là một chiến lược mà các doanh nghiệp sử dụng một thương hiệu có sẵn áp vào sản phẩm hoàn toàn mới. Sản phẩm mới có thể liên quan hoặc không liên quan trực tiếp tới các thương hiệu đã có sẵn.

Ví dụ:

Nike là công ty với sản phẩm chính là giầy. Hiện nay, Nike sử dụng thương hiệu của mình để quảng bá và kinh doanh nhiều mặt hàng thể thao khác, bao gồm bóng đá, bóng rổ, quần áo thể thao, dụng cụ golf,…

Nike Brand Extension

Những thương hiệu được áp dụng cho sản phẩm đã có sẵn được gọi là thương hiệu mẹ (parent brand). Chiến lược này được sử dụng với các sản phẩm mới, với nhóm khách hàng mục tiêu có đặc điểm tương đồng với thương hiệu mẹ.

Một khi khách đã chấp nhận và quen với thương hiệu mẹ, khả năng để họ làm quen và chấp nhận thương hiệu mới (vốn dùng chung bộ nhận diện với thương hiệu mẹ) sẽ dễ dàng hơn.

2. Phân loại Brand Extension

Để hiểu hơn về Brand Extension, hãy cùng tìm hiểu một vài chiến lược mở rộng thương hiệu cơ bản:

Mở rộng thương hiệu cho dòng sản phẩm có liên quan

Doanh nghiệp có thể sử dụng thương hiệu mẹ cho các sản phẩm có liên quan tới nhau. Trong Marketing, chiến lược này được gọi là mở rộng dòng sản phẩm có liên quan (product line extension)

Ví dụ, Vinamilk sử dụng tên thương hiệu mẹ cho các sản phẩm sữa của mình. Ta có thể thấy sản phẩm sữa không đường, sản phẩm sữa tiệt trùng, sản phẩm sữa vị óc chó,…

Unilever sử dụng thương hiệu Lipton chung cho nhiều dòng sản phẩm khác nhau, như Lipton trà chanh, Lipton trà xanh, Lipton trà sữa,…

Mở rộng thương hiệu cho dòng sản phẩm mới

Khi doanh nghiệp ra mắt sản phẩm hoàn toàn mới, họ hoàn toàn có thể sử dụng thương hiệu có sẵn cho sản phẩm trên.

Colgate - Chiến lược mở rộng thương hiệu

Ví dụ: Khi ra mắt sản phẩm nước súc miệng, Colgate đã sử dụng thương hiệu chủ lực của mình (vốn đã dùng cho sản phẩm kem đánh răng, bàn chải,…) để áp vào dòng sản phẩm mới: Nước súc miệng Colgate Plax.

Dựa vào nhóm khách hàng có sẵn, mở rộng sản phẩm mới

Dượi trên nhóm khách hàng có sẵn, doanh nghiệp mở rộng dòng sản phẩm mới dựa trên một thương hiệu chung.

Johnson - Chiến lược mở rộng thương hiệu

Ví dụ: Johnson and Johnson’s sử dụng thương hiệu Johnson’s cho toàn bộ các dòng sản phẩm nhắm tới đối tượng khách hàng là trẻ sơ sinh, như sữa tắm, phấn rôm, xà phòng,…

Dựa vào lĩnh vực kinh doanh

Doanh nghiệp có thể sử dụng chung một thương hiệu cho tất cả các lĩnh vực kinh doanh mà họ đang cung cấp.

Samsung - Chiến lược mở rộng thương hiệu

Ví dụ: Samsung sử dụng thương hiệu mẹ cho tất cả các lĩnh vực kinh doanh có sự hiện diện của họ, như điện thoại, đồ gia dụng (TV, máy giặt,…), bất động sản, hóa chất,…

Xu hướng mới cho các doanh nghiệp đi theo hướng House of Brands

Trước đây, những doanh nghiệp đa quốc gia, đặc biệt là các ông lớn theo ngành FMCG thường lựa chọn phương án sử dụng nhiều brand để chuyên sâu cho một mảng sản phẩm mình cung cấp. Như với Unilever có Dove chuyên sữa tắm, Sunsilk là các sản phẩm về chăm sóc tóc, OMO là về bột giặt,…

Ngày nay, Unilever có xu hướng để các dòng sản phẩm của mình được tự do phát triển hơn. Như thương hiệu Dove có thể sử dụng cho các sản phẩm về dầu gội, kem xả, sữa rửa mặt. Miễn là các sản phẩm này đều hướng tới một nhóm khách hàng mục tiêu chung, việc sử dụng thương hiệu mẹ hợp lý có thể đem lại hiệu quả tốt cho doanh nghiệp.

>>> Brand Architecture Là Gì? 6 Bước Xây Dựng Cấu Trúc Thương Hiệu

3. Ưu nhược điểm của chiến lược mở rộng thương hiệu

Ưu điểm của Brand Extension

  • Brand Extension giúp thương hiệu dễ dàng được sự chấp nhận từ khách hàng, rủi ro của sự thiếu công nhận từ công chúng sẽ được giảm xuống đáng kể.
  • Chiến lược này giúp doanh nghiệp mở rộng Brand Awareness, tăng sự hiện diện của thương hiệu mẹ trên thị trường nhiều hơn.
  • Với thương hiệu có giá trị, sử dụng Brand Extension giúp sản phẩm mới có được nguồn doanh số lớn ngay trong giai đoạn ban đầu.
  • Chi phí dành cho quảng cáo, bán hàng và Marketing sẽ được giảm xuống, nếu sản phẩm mới sử dụng thương hiệu nổi tiếng có sẵn.
  • Thị phần của thương hiệu được mở rộng, khi khách hàng mới có thể tiếp cận và tiêu thụ các dòng sản phẩm mới ra mắt.
  • Đây là chiến lược thương hiệu nhằm cạnh tranh với các đối thủ lớn trên thị trường.

Ưu nhược điểm Brand Extension

Nhược điểm

  • Việc sử dụng thương hiệu chung cho quá nhiều các sản phẩm không liên quan tới nhau có thể khiến khách hàng khó khăn trong việc nhận diện thương hiệu về chiều sâu. Ví dụ: Khi nhắc tới La Vie, người ta biết ngay đó là sản phẩm nước tinh khiết; nhưng khi nhắc đến Samsung, họ có thể nghĩ đến nhiều loại sản phẩm, như TV, điện thoại, máy giặt,…
  • Nếu sản phẩm con gặp vấn đề, nguy cơ thương hiệu mẹ bị hủy hoại hình ảnh là rất cao. Điều này khó lòng xảy ra nếu có sự tách biệt giữa thương hiệu mẹ và các thương hiệu con theo mô hình House of Brands.
  • Một thương hiệu lớn khó lòng đáp ứng nhu cầu rộng khắp cho đa dạng các đối tượng khách hàng. Nếu không xử lý khéo léo, tỷ lệ sản phẩm mới rời khỏi kệ là rất cao.

4. 5 ví dụ điển hình về Brand Extension từ các thương hiệu lớn

Để giúp bạn hình dung về chiến lược mở rộng thương hiệu, ThiCao gửi tới bạn những ví dụ điển hình về thành công và thất bại của các doanh nghiệp khi ứng dụng Brand Extension:

Thành công

Bàn chải đánh răng Colgate

Đây là một ví dụ điển hình cho sự thành công của chiến lược mở rộng thương hiệu. Điều mà Colgate làm được ở đây là nắm bắt chính xác nhu cầu của đối tượng khách hàng mục tiêu: Đã có kem đánh răng thì dĩ nhiên cần bàn chải. Với uy tín vốn có, khách hàng chẳng ngại ngần gì mà không chọn bàn chải Colgate để vệ sinh răng miệng của mình cả.

Bàn chải đánh răng Colgate

Ngoài ra, sự thành công của Colgate cũng đến từ việc: Doanh nghiệp khéo léo tặng kèm bàn chải vào sản phẩm kem đánh răng của mình. Một phần cũng để khách hàng biết đến sản phẩm mới, một phần cũng để “educate” họ dần dần chuyển sang sử dụng thương hiệu Colgate, thay vì các sản phẩm khác.

Clear Men

Dù không nhấn mạnh phạm vi đối tượng khách hàng, người ta thường mặc định các sản phẩm Clear chỉ dành cho phái nữ. Nhưng cuộc cách mạng của nhãn hàng với các sản phẩm dành cho nam giới (Clear Men) đã thay đổi suy nghĩ trên. Unilever hẳn đã thấu hiểu nhu cầu chăm sóc cá nhân của phái mạnh, và sự thiếu hụt các sản phẩm dạng này trên thị trường.

Clear Men

Thất bại

Đồ ăn Colgate

Khó lòng ai có thể tin Colgate cung cấp các sản phẩm thực phẩm. Vị trí là nhà chăm sóc răng miêng hàng đầu thế giới đã in sâu trong tâm trí khách hàng. Liệu có ai muốn “tiêu thụ” một thương hiệu vốn nổi tiếng với các sản phẩm kem đánh răng trong các bữa ăn hàng ngày?

Đồ ăn Colgate

Nước hoa Adidas

Nhắc đến Adidas, công chúng nghĩ ngay đến giầy và các sản phẩm thời trang thể thao. Nước hoa Adidas? Chắc người ta khó có thể tưởng tượng mùi hương của sản phẩm này sẽ như thế nào.

Nước hoa Adidas

Nước tăng lực Starbucks

Sự thành công ở Starbucks chủ yếu nằm ở hương vị cafe và không gian thưởng thức độc đáo.

Về bản chất, Starbucks và nước tăng lực vốn đã chẳng liên quan gì tới nhau. Đã vậy, doanh nghiệp còn quyết định phân phối sản phẩm nước tăng lực của mình dưới dạng đóng lon. Starbucks đã tự đẩy mình vào thế khó: Loại bỏ đi thế mạnh mà mình đã xây dựng nhiều năm nay, lại bạo gan xâm nhập vào thị trường hoàn toàn mới mẻ.

Nước tăng lực Starbucks

Kết luận

Brand Extension là một chiến lược hợp lý để các doanh nghiệp mở rộng phạm vi phủ sóng của thương hiệu. Tuy nhiên, như một con dao hai lưỡi, các công ty cần phải cân nhắc kỹ lưỡng trước khi quyết định áp dụng chiến lược này vào phát triển brand. Những trường hợp có thể áp dụng Brand Extension bao gồm:

  • Sản phẩm mới có nét tương đồng với thương hiệu hiện có.
  • Đối tượng khách hàng của sản phẩm mới và thương hiệu có sẵn tương đối giống nhau.
  • Thương hiệu mẹ đã tạo dựng chỗ đứng trong lòng khách hàng.

Những trường hợp nên tránh:

  • Lạm dụng thương hiệu mẹ trong việc ra mắt sản phẩm mới.
  • Sản phẩm mới và thương hiệu mẹ có sự khác biệt lớn (thậm chí kị nhau).
  • Khi các thương hiệu con đã tạo dựng chỗ đứng lớn trong lòng khách hàng.
  • Khách hàng mục tiêu của sản phẩm mới, và giá trị cốt lõi của thương hiệu mẹ không tương đồng.

Hy vọng những chia sẻ vừa rồi của ThiCao đã giúp bạn hình dung rõ hơn về Brand Extension. Chúc thương hiệu của bạn phát triển thành công và bền vững.

The post Brand Extension: Chiến Lược Mở Rộng Thương Hiệu Là Gì? appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/brand-extension-mo-rong-thuong-hieu/feed 0
Ý Nghĩa, Cách Chọn Hình Khối Khi Thiết Kế Logo https://thicao.com/logo/y-nghia-cach-chon-hinh-khoi-khi-thiet-ke-logo https://thicao.com/logo/y-nghia-cach-chon-hinh-khoi-khi-thiet-ke-logo#respond Fri, 13 Sep 2019 07:56:03 +0000 https://thicao.com/?p=28892 Khi nhắc đến những logo biểu tượng, người ta nhớ ngay tới McDonald’s, Apple, hay Microsoft. Nhưng bạn có băn khoăn vì sao McDonald’s lại sử dụng biểu tượng “cổng vàng” với chữ M cách điệu, Microsoft lại là 4 hình vuông ghép lại với nhau, hay Apple là quả táo cắn dở với những …

Ý Nghĩa, Cách Chọn Hình Khối Khi Thiết Kế Logo Read More »

The post Ý Nghĩa, Cách Chọn Hình Khối Khi Thiết Kế Logo appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Khi nhắc đến những logo biểu tượng, người ta nhớ ngay tới McDonald’s, Apple, hay Microsoft.

Nhưng bạn có băn khoăn vì sao McDonald’s lại sử dụng biểu tượng “cổng vàng” với chữ M cách điệu, Microsoft lại là 4 hình vuông ghép lại với nhau, hay Apple là quả táo cắn dở với những đường nét tròn cân đối?

Hình khối trong logo đóng vai trò quan trọng khía cạnh nhận diện thương hiệu – brand awareness, bên cạnh font chữ và yếu tố màu sắc.

Vậy ý nghĩa của những hình khối trong thiết kế logo là gì? Làm cách nào để lựa chọn hình khối phù hợp với biểu tượng thương hiệu? Hãy cùng ThiCao khám phá trong bài viết dưới đây.

Tham khảo dịch vụ thiết kế Logo của ThiCao.

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

1. Tầm quan trọng của hình khối trong thiết kế logo

Có rất nhiều những số liệu chỉ ra sự tác động của logo tới quan điểm của khách hàng về thương hiệu. Một nghiên cứu từ đại học Florida (Hoa Kỳ) năm 2011 đã chỉ ra rằng: Logo kẻ sọc kiểu IBM làm công chúng liên tưởng doanh nghiệp này tràn ngập những ý tưởng mới và cả sự đáng tin cậy trong sản phẩm và dịch vụ.

Một trong những nguyên lý cơ bản trong thiết kế logo, là hình khối có thể được sử dụng để thay đổi nhận thức về thương hiệu của khách hàng. Lý do ở đây là vì bộ não con người thường có xu hướng liên kết hình khối với những ý nghĩa riêng biệt. Đây là cơ chế vận hành để con người học hỏi và sinh tồn.

Đó là lý do khách hàng thường rất ghi nhớ những logo thương hiệu có thiết kế độc đáo, đơn giản mà ẩn chứa ý nghĩa sâu sắc.

>>> 6 Điều Tạo Nên Một Logo Doanh Nghiệp Ấn Tượng

2. Ý nghĩa của hình khối trong thiết kế logo

Hãy cùng ThiCao đi sâu vào tìm hiểu ý nghĩa của từng hình khối trong thiết kế logo:

Hình tròn

Hình tròn thường xuyên được lựa chọn trong thiết kế logo. Trên thực tế,  có tới 20% thương hiệu có giá trị nhất thế giới sử dụng hình khối tròn làm chủ đạo trong logo của mình.

Thiết kế logo hình tròn

Khi sử dụng hình tròn, bạn có thể truyền tải những thông điệp sau:

  • Thông điệp tích cực: Hình tròn thể hiện sự thân thiện, nhẹ nhàng hơn so với các khối hình góc cạnh như hình tam giác hay hình chữ nhật.
  • Tình đoàn kết và sự thống nhất: Hình tròn làm người ta liên tưởng đến cái nhẫn, thứ tượng trưng cho sự cam kết gắn bó bền lâu và tình đoàn kết giữa các bên.
  • Sức mạnh: Hình tròn thể hiện sức mạnh và tính phát triển bền vững, không thể tách rời, khó thể chia cắt.

Biểu tượng vòng tròn Olympics

Ví dụ logo điển hình nhất sử dụng khối tròn đó chính là biểu tượng Olympics. 5 vòng tròn của Olympics tượng chưng cho 5 châu lục. Con người không phân biệt chủng tộc, màu da từ khắp nơi trên thế giới, hội tụ trong sự kiện thể thao tầm cỡ toàn cầu, đoàn kết hướng tới một tương lai tươi sáng.

Hình vuông

Hình vuông trong thiết kế logo biểu trưng cho tính cân bằng, sức mạnh, sự an toàn và tính chuyên nghiệp.

Một số các doanh nghiệp lớn sử dụng hình vuông để truyền tải “câu chuyện” đằng sau thương hiệu:

Thiết kế logo hình vuông

Với Microsoft, 4 hình vuông tượng trưng cho sự đa dạng trong các sản phẩm của công ty công nghệ, cũng như làm khách hàng liên tưởng tới sản phẩm nổi tiếng nhất của hãng: Windows.

Với Lego, hình vuông màu đỏ trong logo không chỉ giúp khách hàng liên tưởng tới khối lắp ghép Lego đặc trưng. Xa hơn, Lego muốn truyền tải thông điệp: Phụ huynh có thể an tâm cho trẻ nhỏ chơi bộ xếp hình mà chẳng cần lo lắng điều gì.

Với BBC, hình vuông thể hiện sức mạnh, tính cân bằng và sự trung thực trong việc truyền tải tin tức.

>>> Brand Story Là Gì? Các Bước Kể Câu Chuyện Thương Hiệu Hấp Dẫn

Hình tam giác

Hình tam giác thì thường không được sử dụng nhiều trong thiết kế logo. Tuy vậy, khối tam giác vẫn có thể đem lại cho bạn nhiều ý tưởng thiết kế độc đáo, như thái độ cầu tiến, sự năng động và tinh thần bứt phá giới hạn bản thân.

Sở dĩ hình tam giác đem lại cho con người ta năng lượng là bởi hình khối của nó đang tính điều hướng. Cảm giác an toàn mà bạn thường thấy ở khối tròn hay khối vuông dường như không còn hiện rõ.

Thiết kế logo tam giác

Sự mạnh mẽ với những đường nét góc cạnh cũng là điểm mà các công ty sản xuất công nghiệp cần trong logo của họ, như 3 khối tam giác trong logo của Mitsubishi, hình tam giác vàng biểu tượng trong thiết kế của công ty xây dựng CAT,…

Trong một số trường hợp, doanh nghiệp không nhất thiết phải sử dụng trực tiếp hình tam giác trong logo. Lấy trường hợp như FedEx chẳng hạn, họ khéo léo lồng ghép chữ “E” và “x” thành một “mũi tên” tam giác hướng lên phía trước, truyền tải slogan của công ty: “The World on Time”.

Logo FedEx

Đường kẻ

Không bị giới hạn bởi những hình khối đóng khung, nhiều doanh nghiệp lựa chọn các đường kẻ tạo thành hình khối cho thiết kế logo của họ.

Logo kẻ sọc

Nếu đường kẻ sọc dọc làm logo trở nên thanh mảnh và tinh tế hơn, thì đường kẻ sọc ngang gợi cho người nhìn cảm giác thư thái và yên bình. Tùy vào tính cách của thương hiệu mà bạn có sự lựa chọn hình khối phù hợp.

Hình khối tự do

Một số thiết kế logo độc đáo sử dụng những hình khối mang tính tự do, như hình xoắn ốc chẳng hạn.

Hình xoắn ốc có thể tạo ra người nhìn cảm giác đây là một doanh nghiệp chuyên cung cấp các dịch vụ về dược và các chế phẩm sinh học.

Thiết kế logo phong cách tự do

Bên cạnh đó, những hình khối tự do khác thì đem lại cho người nhìn cảm giác thân thiện, gần gũi và tự nhiên.

3. 6 cách sử dụng hình khối trong thiết kế logo

Giờ bạn đã có những hiểu biết cơ bản về ý nghĩa các hình khối đối với người nhìn, đến lúc bạn cần áp dụng những điều mình vừa tìm hiểu vào việc truyền tải giá trị cốt lõi trong thiết kế logo:

Lựa chọn hình khối đúng đắn

Như đã trình bày, mỗi loại hình khối khác nhau sẽ đem lại cho người nhìn những cảm nhận khác nhau, như:

  • Hình tròn tạo cảm giác bền vững, lâu dài, gắn kết và thống nhất.
  • Hình vuông đem cảm giác an toàn, sức mạnh, kỷ cương.
  • Hình tam giác nhấn mạnh tới sự phát triển, bứt phá, đương đầu với thử thách.
  • Hình sọc dọc tạo cảm giác tinh tế, thanh mảnh .
  • Hình sọc ngang đem cảm giác yên bình, thư thái.
  • Hình khối tự do nhấn mạnh sự thân thiện, thoải mái, tự nhiên.

Biết cách kết hợp màu sắc và hình khối

Thiết kế logo không chỉ dừng lại ở sự chọn lựa hình khối, việc kết hợp với màu sắc còn điều hướng cảm xúc người nhìn lên một tầm cao mới.

Màu sắc kết hợp hình khối trong thiết kế logo

Như biểu tượng sọc ngang của IBM biểu hiện cho sự thư thái, việc kết hợp với màu xanh dương càng khiến cho người nhìn có cảm giác an toàn, yên tâm trong việc sử dụng sản phẩm, dịch vụ của hãng.

Có một số nguyên tắc về điều phối màu sắc với hình khối bạn nên lưu tâm: tông màu sáng (như màu vàng) kết hợp tốt với khối hình tam giác, màu đỏ hợp với hình vuông, và màu xanh dương có thể đi liền với khối tròn.

>>> 5 Đặc Điểm Cần Phải Có Của Một Logo Tốt

Chọn hình khối phù hợp với ngành kinh doanh

Một số hình khối đặc biệt phù hợp với ngành nghề kinh doanh cụ thể. Ví dụ, các công ty cung cấp dịch vụ, giáo dục nên sử dụng khối hình tròn trong logo, vốn đem lại cho người nhìn cảm giác bền vững, thân thiện và ấm áp.

Trong khi đó, những doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính, kinh doanh, nên sử dụng khối vuông, khối tam giác làm chủ đạo trong thiết kế logo để thể hiện sự an toàn, đáng tin cây và phát triển.

Cẩn nhắc lựa chọn hình khối phù hợp

Khi lựa chọn hình khối trong thiết kế logo, bạn cần cân nhắc kỹ lưỡng. Điều bạn muốn truyền tải là một chuyện, khách hàng tiếp nhận thông điệp đó như thế nào lại là một chuyện khác.

Cân nhắc khối hình lựa chọn trong thiết kế

>>> 5 Mẹo Thiết Kế Sản Phẩm, Bao Bì Đẹp Ấn Tượng Cho Thương Hiệu

Xem xét yếu tố typography

Bản thân typography khi kết hợp vào với nhau có thể tạo ra một hình khối nhất định, như khối tròn, khối chữ nhật, hay khối vòng cung.

Yếu tố typography trong hình khối

Mỗi một typography cũng hàm chứa những ý nghĩa riêng: Như typography dày thường đem lại cảm giác chắc chắn, bền vững, ấn tượng; typography mỏng tạo cảm giác thoải mái, tươi mới, tinh nghịch.

Tính đơn giản

Một trong những điều quan trọng nhất trong thiết kế logo, đó là sự đơn giản. Sự đơn giản không chỉ giúp bạn nảy sinh ra ý tưởng mới, chạy theo xu hướng tối giản đang thời thượng, mà còn dễ dàng truyền tải thông điệp tới khách hàng mục tiêu.

Một trong những cách hiệu quả nhất chính là tối giản hình khối, tức biến những hình thù phức tạp ngoài đời trở thành những khối hình cách điệu. Hãy nhìn quá trình biến đổi logo Apple, bạn sẽ nhận rõ ý nghĩa của sự tối giản tác động như thế nào tới giá trị của thương hiệu.

Logo Apple qua các năm

Lời kết

Thiết kế logo không đơn giản như bạn nghĩ. Nhiều doanh nghiệp lớn sẵn sàng bỏ hàng triệu đô và hàng tháng trời ròng rã để thiết kế cho mình một bộ nhận diện vừa ý.

Trực quan và ý tưởng luôn là hai khái niệm song hành nhau. Nếu làm chủ được những ẩn ý đằng sau các hình khối, kết hợp chúng hiệu quả với màu sắc và typography, bạn hoàn toàn có thể tạo dựng cho mình một bản thiết kế logo đẹp mắt, tinh tế, đơn giản mà truyền tải nhiều thông điệp ý nghĩa tích cực.

>>> Tìm hiểu thêm những bài viết ấn tượng khác về logo:

The post Ý Nghĩa, Cách Chọn Hình Khối Khi Thiết Kế Logo appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/logo/y-nghia-cach-chon-hinh-khoi-khi-thiet-ke-logo/feed 0
5 Mẹo Thiết Kế Sản Phẩm, Bao Bì Đẹp Ấn Tượng Cho Thương Hiệu https://thicao.com/brand/meo-thiet-ke-bao-bi-dep-chuyen-nghiep https://thicao.com/brand/meo-thiet-ke-bao-bi-dep-chuyen-nghiep#respond Wed, 11 Sep 2019 09:02:03 +0000 https://thicao.com/?p=28857 Apple vừa chính thức ra mắt iPhone 11. Cả thế giới như cuồng quay trước những hình ảnh thiết kế mới nhất của sản phẩm. Có vẻ, Apple, hay những doanh nghiệp tầm cỡ khác như Samsung, Nike, Louis Vuitton đang tận hưởng trái ngọt mình tạo ra sau biết bao nhiêu công sức xây …

5 Mẹo Thiết Kế Sản Phẩm, Bao Bì Đẹp Ấn Tượng Cho Thương Hiệu Read More »

The post 5 Mẹo Thiết Kế Sản Phẩm, Bao Bì Đẹp Ấn Tượng Cho Thương Hiệu appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Apple vừa chính thức ra mắt iPhone 11. Cả thế giới như cuồng quay trước những hình ảnh thiết kế mới nhất của sản phẩm.

Có vẻ, Apple, hay những doanh nghiệp tầm cỡ khác như Samsung, Nike, Louis Vuitton đang tận hưởng trái ngọt mình tạo ra sau biết bao nhiêu công sức xây dựng và vùi đắp hình ảnh thương hiệu. Nhưng liệu đó có phải là yếu tố duy nhất giúp họ tạo dựng cho mình lòng trung thành, tôn thờ như một thứ “tôn giáo” kiểu mới từ khách hàng?

Có một vũ khí bí mật mà bạn chưa hình dung đến từ những thương hiệu trên, đó chính là sự liên kết giữa thiết kế sản phẩm, bao bì đẹp, ấn tượng, với sức mạnh của một thương hiệu có giá trị. Từ Apple, Samsung đến Louis Vuitton đều mê hoặc người dùng với những thiết kế sản phẩm, bao bì sang trọng, long lanh, đột phá.

Hãy cùng ThiCao khám phá 5 bí kíp thiết kế sản phẩm, bao bì có thể giúp doanh nghiệp bạn chiếm thế thượng phong trong cuộc cạnh tranh với các đối thủ sừng sỏ ngoài thương trường.

Tham khảo dịch vụ thiết kế bao bì của ThiCao

>> Tìm hiểu bài viết có liên quan:

1. Thiết kế sản phẩm và thương hiệu phải có sự liên kết

Nhiều doanh nghiệp không nhận ra tầm quan trọng trong việc liên kết hình ảnh thiết kế bao bì, sản phẩm với chính bản thân thương hiệu. Một sản phẩm sẽ chẳng là gì, nếu nó được thiết kế, sản xuất, trình làng tách biệt hoàn toàn với giá trị cốt lõi của thương hiệu.

Mamamy - Thiết kế bao bì

Ví dụ:

Bạn có ý định thiết kế bao bì cho sản phẩm cafe với tiêu chí là sang trọng, hiện đại và tối giản. Chắc chắn, bạn không thể nào sử dụng hình ảnh cánh đồng cây cafe (vốn khá rườm rà) lồng ghép vào thiết kế được rồi.

Trước khi đi vào thiết kế sản phẩm chi tiết, bạn cần vạch ra cho mình những giá trị cốt lõi mà thương hiệu và doanh nghiệp đi theo.

Luôn giữ trong tâm trí mình các yếu tố: sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu, tính cách và lịch sử thương hiệu, để bám vào đó, làm kim chỉ nam cho việc thiết kế bao bì, sản phẩm sau này.

Bạn cần lưu tâm trả lời một số câu hỏi như:

  • Sứ mệnh của doanh nghiệp bạn là gì? Bạn muốn đem lại giá trị gì cho đồng nghiệp, nhân viên, khách hàng và cộng đồng?
  • Điều gì khiến sản phẩm của thương hiệu bạn nổi bật, riêng biệt?
  • Tầm nhìn về doanh nghiệp của bạn trong ngắn và dài hạn?
  • Sản phẩm của bạn sẽ thay đổi cuộc sống của khách hàng như thế nào?

Một khi đã trả lời được những câu hỏi trên, bạn đã có cho mình hình dung tương đối đầy đủ về hình ảnh bao bì / sản phẩm bạn dự định thiết kế.

2. Thiết lập “cá tính” cho thiết kế sản phẩm, bao bì

Đừng vội nghĩ thiết kế bao bì chỉ là đơn thuần là đóng sản phẩm vào gói hàng và đem đi vận chuyển, nó còn góp phần truyền tải thông điệp mà nhà sản xuất muốn gửi tới khách hàng.

Cách làm đơn giản nhất để truyền tải thông điệp Marketing, đó chính là thổi hồn “cá tính” vào trong thiết kế sản phẩm. Bằng việc nhận thức sản phẩm như một người bạn gần gũi, khách hàng sẽ dễ trở nên đồng cảm và dễ dàng liên kết mình với sản phẩm, thương hiệu.

3. Đừng nhồi nhét quá nhiều yếu tố trong thiết kế

Nhiều thương hiệu, với mục đích thu hút sự chú ý của khách hàng, chấp nhận nhồi nhét quá nhiều yếu tố trong thiết kế.

Thiết kế bao bì rườm rà nhiều chi tiết

Một số trường hợp, sản phẩm đó được thị trường chấp nhận. Nhưng phần lớn, khách hàng cảm thấy thực sự rối mắt với những thiết kế rườm ra, lằng nhằng và quá đà. Lời khuyên dành cho bạn ở đây là: Tập trung vào sự đơn giản, concept rõ ràng và trực quan. Kinh nghiệm cho thấy, những điều đơn giản và hiện đại thường dễ dàng đi vào lòng khách hàng hơn sự phức tạp, đa chiều.

4. Sự nhất quán

Cần phải có sự nhất quán chặt chẽ giữa tầm nhìn, sứ mệnh của thương hiệu với nội dung thiết kế bao bì, sản phẩm.

Điều này thể hiện rõ trong việc bạn sử dụng font chữ, màu sắc, bố cục thiết kế sao cho phản ảnh rõ ràng nhất hình ảnh của thương hiệu, logo ở trong đó. Chẳng phải đơn giản mà trong bất kỳ một bao bì nào của Coca – Cola, màu đỏ cũng là màu chủ đạo.

Thiết kế bao bì sản phẩm Coca Cola - sự nhất quán

5. Đầu tư vào thiết kế bao bì

Bao bì không chỉ xoay quanh những vấn đề liên quan tới thiết kế đồ họa đơn thuần, bạn cần phải quan tâm nhiều tới chất liệu, tính hữu dụng của nó đối với khách hàng.

Thiết kế bao bì sản phẩm độc đáo

Giống như hình ảnh ở phía trên: Một bao bì mì dẹt Ý khô với cách thiết kế và lấy sản phẩm vô cùng độc đáo và hữu dụng.

Những thiết kế tuyệt hảo thường đặt yếu tố trải nghiệm của khách hàng lên hàng đầu, bởi bao bì chính là ấn tượng đầu tiên mà khách hàng tiếp xúc với thương hiệu, sản phẩm.

Tổng kết

Một thương hiệu tốt sẽ xây dựng cho mình hình ảnh thiết kế bao bì, sản phẩm đẹp mắt. Muốn có thiết kế ấn tượng, bạn cần gắn kết, nhất quán hình ảnh thiết kế với giá trị cốt lõi của thương hiệu, chú ý thiết kế đơn giản, trực quan, cá tính và đột phá.

Bạn muốn tìm hiểu thêm những mẹo thiết kế bao bì đẹp, ấn tượng? Hãy cùng ThiCao khám phá nó qua bản infographic hữu ích dưới đây nhé:

Infographic thiết kế bao bì

The post 5 Mẹo Thiết Kế Sản Phẩm, Bao Bì Đẹp Ấn Tượng Cho Thương Hiệu appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/brand/meo-thiet-ke-bao-bi-dep-chuyen-nghiep/feed 0
Core Values Là Gì? Giá Trị Cốt Lõi Của Doanh Nghiệp https://thicao.com/kien-thuc/core-values-gia-tri-cot-loi https://thicao.com/kien-thuc/core-values-gia-tri-cot-loi#respond Mon, 09 Sep 2019 07:39:38 +0000 https://thicao.com/?p=28799 Bạn có biết: “80% khách hàng thừa nhận quên các nội dung quảng cáo mình đã xem chỉ trong vòng có 3 ngày?” Giật mình, bạn tự vấn: Liệu những nội dung marketing mình ra sức truyền thông trong năm vừa qua liệu có được khách hàng khắc sâu ghi nhớ? Thành thật mà nói, …

Core Values Là Gì? Giá Trị Cốt Lõi Của Doanh Nghiệp Read More »

The post Core Values Là Gì? Giá Trị Cốt Lõi Của Doanh Nghiệp appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Bạn có biết: 80% khách hàng thừa nhận quên các nội dung quảng cáo mình đã xem chỉ trong vòng có 3 ngày?”

Giật mình, bạn tự vấn: Liệu những nội dung marketing mình ra sức truyền thông trong năm vừa qua liệu có được khách hàng khắc sâu ghi nhớ?

Thành thật mà nói, Brand Awareness – nhận diện thương hiệu là một khía cạnh khá trừu tượng với các doanh nghiệp. Nếu muốn khách hàng dễ dàng nhận diện thương hiệu của mình, trước hết, bạn cần đảm bảo nội dung chiến dịch marketing trên phải bám sát những gì giá trị cốt lõi – Core Values mà doanh nghiệp đang muốn lan truyền tới cộng đồng.

Vì vậy, mà Core Values là một thành tố đặc biệt quan trọng đối với các doanh nghiệp. Không có giá trị cốt lõi, doanh nghiệp giống như một người đang mò mẫn giữa mịt mù bóng tối mà không tìm thấy hướng đi cho mình. Hãy cùng ThiCao tìm hiểu về khái niệm Core Values, ví dụ từ các công ty lớn về giá trị cốt lõi, và cách xây dựng chúng hiệu quả trong doanh nghiệp.

Những bài viết có liên quan:

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

1. Core Values là gì? Tầm quan trọng của giá trị cốt lõi trong doanh nghiệp

Định nghĩa Core Values

Core Values, đơn giản là những lý tưởng, giá trị mà doanh nghiệp của bạn đang đại diện. Giá trị cốt lõi đóng vai trò như kim chỉ nam điều hướng tất cả mọi hoạt động, hành vi và quyết định của doanh nghiệp.

core values là gì - tầm quan trọng của giá trị cốt lõi

Sẽ có những giai đoạn doanh nghiệp của bạn phải đứng trước những sự lựa chọn mang tính sống còn. Khi soi chiếu với giá trị cốt lõi, bạn sẽ biết được lựa chọn nào là quan trọng với công ty, khách hàng muc tiêu mà bạn đang theo đuổi là ai. Từ đó, bạn đưa ra những quyết định đúng đắn và sáng suốt nhất.

Thông thường, các doanh nghiệp thường gắn Core Values – giá trị cốt lõi với mission, vision, slogan và tagline của doanh nghiệp mình (chính là sứ mệnh, tầm nhìn, thông điệp mà doanh nghiệp muốn gửi gắm cho khách hàng, công chúng).

Tầm quan trọng của Core Values

Core Values đóng vai trò vô cùng quan trọng trong doanh nghiệp, vì chúng tác động tới quan điểm của khách hàng đối với doanh nghiệp.

Một nghiên cứu từ đại học Harvard đã chỉ ra rằng, 95% khách hàng đưa ra quyết định mua hàng dựa trên tiềm thức của bản thân. Điều đó có nghĩa, những doanh nghiệp chia sẻ những giá trị cốt lõi gần với những lý tưởng mà khách hàng đặt niềm tin sẽ chiếm thế thượng phong trong các cuộc cạnh tranh trên thương trường.

Tương tự với các nhân viên đang làm việc trong công ty. Nhiều bài nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Core Values có tầm ảnh hưởng lớn tới sự gắn bó của nhân viên với công ty.

Rõ ràng, việc xây dựng giá trị cốt lõi là một điều cần làm với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Nhất là trong giai đoạn khách hàng ngày càng trở nên hoài nghi với những giá trị mà doanh nghiệp đem lại cho cộng đồng.

2. Core Values đem lại những lợi ích gì cho doanh nghiệp?

Đầu tiên, cần phải khẳng định lại rằng: Core Values không chỉ đại diện cho bản thân những sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp bạn đang cung cấp. Không phải là bạn cứ cung cấp sản phẩm chất lượng thì khách hàng sẽ thề nguyện mãi trung thành với thương hiệu của bạn.

Muốn níu giữ khách hàng, bạn cần phải xây dựng mối quan hệ giữa mình và khách ở mức độ sâu hơn thế nữa.

Từ đại học Harvard, giáo sư Gerald Zaltman trong cuốn sách How Customers Think: Essential Insights into the Mind of Market (tạm dịch là Cẩm nang quan trọng để đọc vị tâm lý thị trường) cũng cho rằng: Muốn thành công, doanh nghiệp phải tạo dựng trong tiềm thức của khách hàng một hình ảnh khó có thể phai mờ.

Core Values đem lại lợi ích gì cho doanh nghiệp

Starbucks là người hơn ai hết thấu hiểu quan điểm trên. Khi bạn đi qua một cửa hàng cafe của hãng, bạn thấy không gian bài trí thật là khác lạ. Ừ thì đúng là cafe của Starbucks có ngon thật, nhưng chỉ vậy thôi là chưa đủ để lưu lại trong tâm trí bạn về một chuỗi cửa hàng phục vụ đồ uống sang chảnh, có không gian ấm cúng và thân thiện.

Điều quan trọng, Starbucks đã biết cách lồng ghép giá trị cốt lõi của doanh nghiệp, về quan điểm đem lại một không gian ấm cúng và thân thuộc vào bộ nhận diện thương hiệu (logo, các sản phẩm thiết kế), các điểm chạm (không gian quán, thái độ đội ngũ nhân viên) của hãng.

Tóm lại, Core Values đem đến cho doanh nghiệp bạn 7 lợi ích tất cả:

  • Đưa ra những quyết định đúng đắn dựa trên giá trị cốt lõi mà doanh nghiệp đã vạch sẵn.
  • Gắn kết nhân viên với doanh nghiệp.
  • Khắc ghi hình ảnh thương hiệu trong tâm trí khách hàng.
  • Xây dựng mối quan hệ bền vững với khách hàng.
  • Giúp khách hàng thêm tin tưởng vào doanh nghiệp.
  • Xây dựng tính nhất quán trong thương hiệu.
  • Thúc đẩy sự trung thành của khách hàng với thương hiệu.

>>> Customer Experience: Nâng Cao Trải Nghiệm Khách Hàng

3. Xây dựng Core Values trong doanh nghiệp

Khám phá giá trị cốt lõi tiềm ẩn

Trước hết, bạn không phải là người tạo ra giá trị cốt lõi trong doanh nghiệp của mình. Core Values tự sinh ra và nằm ẩn khuất sâu phía bên dưới thương hiệu. Nhiệm vụ của bạn là phải tìm ra, và áp chúng vào những chiến lược quan trọng của doanh nghiệp.

Làm thế nào để khám phá giá trị cốt lõi của doanh nghiệp? Dưới đây là 4 gợi ý của ThiCao dành riêng cho bạn:

Brain Storming - Xác định Core Values của doanh nghiệp

  • Thực hiện Brainstorming: Tập hợp đội ngũ quản lý cấp cao của doanh nghiệp, yêu cầu họ đề ra 5 giá trị chính đại diện cho doanh nghiệp. Bạn có thể đặt những câu hỏi gợi mở như: Điều gì đem lại giá trị tốt nhất cho doanh nghiệp? Khách hàng mục tiêu của chúng ta là ai? Mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp là gì? Sử dụng công cụ mindmap – vẽ sơ đồ tư duy để hoạt động Brainstorming thêm hiệu quả.
  • Học hỏi từ những thất bại. Nhìn vào những thất bại mà doanh nghiệp đã phải trải qua, tự mình trả lời những câu hỏi như: “Nguyên nhân của những thất bại đó là gì? Giải pháp nào có thể giúp bạn tránh mắc phải sai sót đó trong tương lai?”
  • Ngẫm lại những điều bạn đã làm. Xem xét những điều mà doanh nghiệp bạn đang theo đuổi và tự hỏi tại sao mình lại làm như vậy. Ví dụ, bạn là công ty thời trang, và bạn đang tìm mọi cách để sản phẩm mình có thể giao đến tận tay khách trong vòng 24 giờ. Vậy chẳng phải giá trị cốt lõi của doanh nghiệp bạn đang là nâng cao trải nghiệm của khách hàng, tối ưu hóa hoạt động giao hàng hay sao?
  • Nhìn từ những thương hiệu bạn yêu thích. Đề ra một danh sách các tên thương hiệu bạn có cảm tình, viết ra lý do khiến thương hiệu đó trở nên đặc biệt trên thị trường. Sau đó, xác định chủ đề thông điệp xuyên suốt trong các thương hiệu trên, lập một dàn ý để có thể áp dụng vào thương hiệu của bạn.

Truyền tải Core Values tới khách hàng

Một khi đã quyết định những giá trị cốt lõi bạn muốn sử dụng cho doanh nghiệp, đã đến lúc truyền tải chúng một cách rõ ràng.

Giá trị cốt lõi không chỉ được thể hiện qua những câu từ đẹp đẽ, nó còn phải mang tính điều hướng và dễ ghi nhớ. Không chỉ những từ mang tính bay bổng như: “khác biệt”, “tiên phong” hay “sáng tạo”, bạn có thể sử dụng từ mang tính cổ động mạnh, như “tôn trọng”, “khẳng định mình”, “nỗ lực”,…

Truyền tải Core Values

Câu từ sử dụng phải ngắn gọn, xúc tích và catchy. Câu từ càng “kêu”, càng thu được sự phản hồi của khách hàng một cách dễ dàng.

Giá trị cốt lõi của doanh nghiệp phải mang tính độc nhất. Nó không chỉ phản ánh “quốc hồn quốc túy” của công ty bạn, nó còn giúp thương hiệu nổi bật và tách biệt với các đối thủ cạnh tranh còn lại trong ngành.

Thông điệp của giá trị cốt lõi phải được đánh thẳng vào trọng tâm. Hãy đảm bảo từng câu từng chữ được sử dụng trong Core Values đều phải hàm chứa ý nghĩa nhất định, không bị sử dụng một cách thừa thãi, uổng phí.

4. Ví dụ 5 Core Values của các doanh nghiệp hàng đầu thế giới

Hãy cùng ThiCao tìm hiểu ví dụ về 5 doanh nghiệp có giá trị cốt lõi ấn tượng, được khách hàng trên toàn thế giới biết đến và ghi nhớ:

Adidas

Nhận biết mình là doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm thể thao hàng đầu thế giới, Adidas đã lồng ghép trong giá trị cốt lõi của mình rằng: Khi sử dụng các sản phẩm của Adidas, các vận động viên sẽ được hưởng những đặc quyền lớn nhất trong các cuộc cạnh tranh thể thao đỉnh cao, để có thể vươn cao, xa và mạnh hơn:

Adidas

  • Chúng tôi cam kết đầu tư không ngừng nghỉ vào thương hiệu và sản phẩm để có thể cạnh tranh trên thị trường.
  • Chúng tôi sản xuất những sản phẩm hướng tới khách hàng, không ngừng cải thiện chất lượng, kiểu dáng, mẫu mã để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, đem đến cho họ những giá trị tốt nhất.
  • Chúng tôi là người tiên phong trong thiết kế kiểu dáng và tính năng mới của sản phẩm, giúp các vận động viên đạt được thành tích cao nhất trong các cuộc tranh tài.
  • Chúng tôi nỗ lực hết sức mình để có thể đạt được kết quả tài chính tốt nhất.
  • Là một doanh nghiệp đa quốc gia, chúng tôi có trách nhiệm với xã hội và môi trường xung quanh, đảm bảo cân bằng với trách nhiệm tài chính và tính sáng tạo, đa dạng trong thiết kế sản phẩm.

Ben & Jerry’s Ice Cream

Là một doanh nghiệp cung cấp các sản phẩm kem nổi tiếng ở Hoa Kỳ, Core Values mà Ben & Jerry’s theo đuổi cũng rất ấn tượng: gắn liền với cam kết đem lại chất lượng sản phẩm tuyệt hảo nhưng không quên nghĩa vụ với các cổ đông và toàn xã hội:

Ben & Jerry's Ice Cream

  • Sứ mệnh của chúng tôi là đem đến cho khách hàng những sản phẩm kem tuyệt hảo – dành cho bất kỳ ai thưởng thức chúng.
  • Chúng tôi cam kết tăng trưởng kinh doanh bền vững.
  • Với cộng đồng, chúng tôi sử dụng những cách tiếp cận sáng tạo nhằm giúp thế giới trở nên tươi đẹp hơn.

Google

Một trong những giá trị cốt lõi mà Google theo đuổi từ thủa mới thành lập là “don’t be evil” (tạm dịch là “đừng trở nên độc ác”). Nhưng trong những năm gần đây, thông điệp ấy được “tích cực hóa” lên, trở thành “do the right thing” (“làm những điều đúng đắn”). Cụ thể ở đây là:

Google

  • Tập trung vào người dùng hiện tại, và cả những người dùng tiềm năng trong tương lai.
  • Tập trung vào một việc và làm chúng tốt nhất có thể.
  • Nhanh tốt hơn chậm.
  • Đảm bảo tính “dân chủ” trên môi trường web.
  • Câu trả lời không nhất thiết phải nằm trên bàn làm việc.
  • Có thể kiếm tiền mà không làm điều ác.
  • Có rất nhiều thông tin bên ngoài kia.
  • Nhu cầu tiếp cận thông tin là không biên giới.
  • Bạn có thể nghiêm túc mà không cần phải mặc suit.
  • “Great” là chưa đủ (ý của Google ở đây là bạn cần phải phấn đấu tốt hơn khả năng của bản thân).

Có thể thấy, Google đang áp dụng trực tiếp nhiều lý tưởng được trích dẫn ở phía trên cho hoạt động kinh doanh của bản thân, như: khuyến khích nhân viên ăn mặc thoải mái khi làm việc, đảm bảo tính chính xác và trung lập trong kết quả tìm kiếm, môi trường làm việc năng động,…

Starbucks

Starbucks có thể coi là một cuộc cách mạng trong thị trường kinh doanh đồ uống tại Hoa Kỳ. Dưới đây chính là Core Values là hãng đang theo đuổi, có thể giúp bạn phần nào hiểu được thành công của họ:

  • Tạo một không gian ấm cúng và thân thuộc, nơi ai cũng được chào đón.
  • Thách thức sự đứng yên, làm việc với tinh thần cầu tiến, tìm những phương cách mới để phát triển doanh nghiệp và bản thân.
  • Luôn xuất hiện, kết nối với khách hàng bằng sự tôn trọng, phẩm giá và minh bạch.
  • Cố gắng hết sức mình, dám làm dám chịu.

JPMorgan Chase

Là một trong những ngân hàng và tổ chức tài chính lớn nhất thế giới, JPMorgan Chase cũng đặt ra cho mình những giá trị cốt lõi để theo đuổi:

JPMorgan Chase

  • Cung cấp các dịch vụ cho khách hàng chuyên nghiệp.
  • Tổ chức hoạt động xuất sắc.
  • Cam kết minh bạch, công bằng và có trách nhiệm.
  • Một tổ chức giỏi, với văn hóa doanh nghiệp xuất sắc

Bạn có thể thấy giá trị cốt lõi của JPMorgan Chase có phần khác với ví dụ về Starbucks ở phần trên: Một tổ chức thì đặt giá trị thuần túy của doanh nghiệp lên hàng đầu, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ thì hướng tới khách hàng, có câu từ khá bay bổng và mang tính văn thơ.

Điều này cho thấy: Tùy ngành nghề kinh doanh mà bạn định hướng Core Values – giá trị cốt lõi của doanh nghiệp một cách phù hợp. Với ngành dịch vụ, mục tiêu làm hài lòng và giữ chân khách hàng là quan trọng nhất. Với ngành sản xuất, mục tiêu về chất lượng sản phẩm phải được ưu tiên hàng đầu.

Tổng kết

Core Values – giá trị cốt lõi, là một thành tố vô cùng quan trọng, ảnh hưởng tới chiến lược kinh doanh, bộ nhận diện thương hiệu, và các quyết định sống còn của công ty. Giá trị cốt lõi nhằm truyền tải lý tưởng của doanh nghiệp tới cộng đồng, nâng cao mối quan hệ bền chặt giữa công ty với khách hàng, níu giữ nguồn nhân lực tài giỏi, và thể hiện trách nhiệm của doanh nghiệp với toàn xã hội.

Để xây dựng Core Values, các công ty cần khám phá giá trị cốt lõi ẩn sâu bên trong mình, truyền tải chúng với ngôn từ ngắn gọn, xúc tích, với câu từ mang tính định hướng và mạnh mẽ. Tùy vào lĩnh vực kinh doanh và định hướng phát triển mà doanh nghiệp có thể đề ra giá trị cốt lõi phù hợp.

The post Core Values Là Gì? Giá Trị Cốt Lõi Của Doanh Nghiệp appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/kien-thuc/core-values-gia-tri-cot-loi/feed 0
Customer Experience: Quản Trị Trải Nghiệm Khách Hàng https://thicao.com/kien-thuc/customer-experience-trai-nghiem-khach-hang https://thicao.com/kien-thuc/customer-experience-trai-nghiem-khach-hang#respond Fri, 06 Sep 2019 09:45:36 +0000 https://thicao.com/?p=28759 Trong thời đại mà “vạn vật kết nối”, việc giữ cho khách hàng cảm thấy hài lòng khi sử dụng sản phẩm / dịch vụ là tôn chỉ số một với bất kỳ doanh nghiệp nào. Chắc bạn đã từng nghe nhiều tới khái niệm Customer Experience – Trải nghiệm của khách hàng. Đúng vậy, …

Customer Experience: Quản Trị Trải Nghiệm Khách Hàng Read More »

The post Customer Experience: Quản Trị Trải Nghiệm Khách Hàng appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
Trong thời đại mà “vạn vật kết nối”, việc giữ cho khách hàng cảm thấy hài lòng khi sử dụng sản phẩm / dịch vụ là tôn chỉ số một với bất kỳ doanh nghiệp nào. Chắc bạn đã từng nghe nhiều tới khái niệm Customer Experience – Trải nghiệm của khách hàng. Đúng vậy, ngày nay, việc bán được sản phẩm là chưa đủ, bạn cần phải làm cho họ cảm thấy vui thích trong cả một quá trình, từ nhận biết cho tới hoạt động sau bán hàng.

Nhưng xây dựng trải nghiệm hạnh phúc cho khách hàng không phải là công việc đơn giản, nó đòi hỏi sự cẩn thận, và tầm nhìn luôn đặt khách hàng làm trung tâm mọi công đoạn. Bài viết dưới đây của ThiCao sẽ chia sẻ tới bạn tất tần tật những bí quyết để doanh nghiệp bạn có thể nâng cao và ứng dụng Customer Experience (CX) vào hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả.

Tìm hiểu các bài viết có liên quan

 

CTA Sở hữu thiết kế bộ nhận diện thương hiệu

1. Vậy Customer Experience là gì?

Customer Experience (hay còn gọi là CX, trải nghiệm của khách hàng) là cảm nhận của khách hàng trong quá trình tiếp xúc với sản phẩm / dịch vụ của doanh nghiệp.

Nói cách khác, Customer Experience là kết quả của quá trình tương tác giữa doanh nghiệp và khách hàng. Mỗi khi họ truy cập vào website của bạn để tìm kiếm thông tin; tại quầy kiot bạn dựng khi tài trợ cho một buổi nghe nhạc; quá trình sử dụng sản phẩm; tham gia các hoạt động marketing do doanh nghiệp bạn tổ chức,… Tất cả chúng đều cấu thành nên CX – Customer Experience.

Tại sao Customer Experience lại quan trọng tới doanh nghiệp tới vậy?

Tạo dựng một trải nghiệm khách hàng tốt đẹp là đều tối quan trọng với bất kỳ doanh nghiệp nào. Mỗi một trải nghiệm tốt, bạn lại nhận từ người khách đó sự đánh giá tích cực và lời hứa hẹn sử dụng sản phẩm / dịch vụ trong tương lai.

Customer Experience là gì

Mà trong thời đại Internet biến thế giới như một “ngôi làng” như hiện nay, khách hàng có đầy đủ khả năng và quyền lực để lan truyền tiếng tốt từ doanh nghiệp bạn ra bàn dân thiên hạ. “Tiếng tốt đồn xa”, bạn cũng muốn lời hay ý đẹp về thương hiệu mình được đem đi khắp nơi chứ? Hẳn nhiên là có rồi.

Dưới đây là một số lợi ích mà bạn có thể nhận được, nếu xây dựng một quá trình CX tốt:

  • Giúp giữ chân khách hàng cũ, gia tăng sự trung thành của khách hàng với doanh nghiệp (Customer Loyalty).
  • Nâng cao sự hài lòng của khách hàng (Customer Satisfaction).
  • Gia tăng hiệu ứng của Marketing lan truyền: Nhận “cơn mưa” review, đánh giá tốt từ khách hàng.

>>> Điểm Khác Biệt Giữa Customer Satisfaction Và Customer Loyalty

2. Sự khác nhau giữa Customer Experience và Customer Loyalty

Trải nghiệm khách hàng (Customer Experience) và trải nghiệm người dùng (User Experience), hai khái niệm tưởng một mà hóa ra hai.

Bạn có thể hiểu trải nghiệm khách hàng (CX) là khái niệm rộng hơn trải nghiệm người dùng (UX, vốn được sử dụng nhiều trong ngành lập trình thiết kế).

So sánh CX và UX

Khi nhắc đến UX, người ta quan tâm đến việc làm sao để trải nghiệm người dùng trên một sản phẩm cụ thể trở nên tốt nhất có thể (sản phẩm đó có thể là website, app hoặc phần mềm). Thiên hướng ở đây là làm sao để giao diện sản phẩm đó thân thiện với người dùng nhất, cung cấp đầy đủ thông tin mà vẫn đảm bảo yếu tố thẩm mỹ,…

Mục tiêu của CX thì rộng hơn, nó liên quan tới tất cả các mảng của một thương hiệu, từ chăm sóc khách hàng, quảng cáo, Brand Awareness, bán hàng, Brand Perception, giá cả cho đến phân phối.

Nó không chỉ đơn giản là làm sao để sản phẩm dễ sử dụng, mẫu mã đẹp mắt, mà là làm sao “ghim” được vào tâm trí người dùng cảm giác tốt đẹp nhất về thương hiệu, doanh nghiệp từ đầu chí cuối, tại bất kỳ “điểm chạm” nào.

Ví dụ:

Bạn là một người mù tịt kiến thức về thiết kế. May sao, có một phần mềm có thể giúp bạn dễ dàng design. Giao diện phần mềm khá là thân thiện, tương tác với người dùng thông qua thao tác kéo thả đơn giản (UX tốt).

Tuy vậy, có một vài điểm bạn hơi băn khoăn về phần mềm, như làm thế nào để chèn text vào background. May quá, bạn có thể gọi điện trực tiếp tới bộ phận chăm sóc khách hàng của công ty cung cấp phần mềm. Họ chỉ bạn các thao tác từ A đến Z, chỉ trong 1 – 2 phút trò chuyện (CX tốt).

3. Trải nghiệm khách hàng như thế nào là trải nghiệm tốt?

Thực ra, không có quy chuẩn rõ ràng nào có thể đánh giá một trải nghiệm khách hàng – customer experience tốt. Để giúp bạn có cái nhìn trực quan hơn, chúng tôi có sử dụng kết quả nghiên cứu từ hơn 200 chuyên gia trong lĩnh vực Marketing, được thu thập bởi Hotjar – doanh nghiệp hàng đầu Thế giới chuyên phân tích và đánh giá số liệu từ công chúng.

Thế nào là trải nghiệm khách hàng tốt

Kết quả cho thấy, một doanh nghiệp xây dựng trải nghiệm khách hàng tốt phải hội tụ những yếu tố sau:

  • Đặt việc lắng nghe những yêu cầu của khách hàng lên hàng đầu.
  • Sử dụng feedback từ khách hàng làm căn cứ để thấu hiểu mong muốn, nguyện vọng cảu họ.
  • Xây dựng hệ thống thu thập feedback được quy chuẩn, được thu thập và phân tích thường xuyên.
  • Gỉảm thiểu sự không hài lòng từ khách hàng trong tất cả các “điểm chạm”, nhận diện nhanh chóng vấn đề của họ và giải quyết một cách êm thấm.

Như vậy có thể hiểu: Trải nghiệm khách hàng tốt là đặt khách hàng là trọng tâm của doanh nghiệp, từ việc nghiên cứu, phát triển sản phẩm, cho tới việc tiếp xúc và nhận phản hồi của họ sau khi sử dụng sản phẩm.

4. 6 yếu tố có thể gây trải nghiệm không tốt tới khách hàng

Có tất cả 6 yếu tố có thể khiến khách hàng cảm thấy khó chịu trong quá trình trải nghiệm, cụ thể là:

  • Sự chờ đợi quá lâu (trong quá trình giải quyết vấn đề nào đó).
  • Nhân viên chăm sóc khách hàng không thấu hiểu điều mà khách hàng muốn.
  • Không trả lời / không giải quyết thắc mắc của khách hàng.
  • Có quá nhiều các yếu tố được tự động hóa / Không đủ sự giúp đỡ từ nhân viên công ty.
  • Dịch vụ không được cá nhân hóa (có thể không phù hợp với tất cả mọi người).
  • Nhân viên thô lỗ, có thái độ không chuẩn mực.

Nếu doanh nghiệp bạn nhận diện được 1 trong 6 vấn đề này, nhiều khả năng, CX của doanh nghiệp bạn chưa được tốt. Mà những thông tin kiểu này, bạn chỉ có thể nhận biết từ quy trình khảo sát, tiếp nhận feedback từ khách hàng mà thôi.

>>> Market Research – 6 Bước Nghiên Cứu Thị Trường Hiệu Quả

5. Làm thế nào để nâng cao và ứng dụng Customer Experience vào kinh doanh?

Có vẻ, Customer Experience là một khía cạnh rất khó để có thể cải thiện được. Thực ra, nếu bạn có sẵn trong mình một quy trình xây dựng CX hiệu quả, không có gì là quá khó khăn để đạt được. Hãy cùng ThiCao tìm hiểu các phương cách để nâng cao trải nghiệm của khách hàng với thương hiệu nhé

Xác định chỉ số đo lường số liệu từ khách hàng

Để giải quyết một vấn đề, người ta thường quy các yếu tố về dạng định lượng, tức dưới dạng con số. Điều này giúp họ nhận định doanh nghiệp đang ở mức nào về các chỉ số liên quan tới CX, và sau khi áp dụng những biện pháp giải quyết, tình hình có được cải thiện (chỉ số tăng), hay không đổi, hoặc thậm chí còn tệ hơn (chỉ số giảm).

Đo lường các chỉ số về trải nghiệm khách hàng

Thường, các chuyên gia Marketing hay sử dụng 4 chỉ số để đo lường mức độ trải nghiệm của khách hàng với thương hiệu là tốt hay xấu:

  • Customer Effort Score (CES): Chỉ số này đánh giá sự dễ dàng trong việc sử dụng sản phẩm / dịch vụ của doanh nghiệp. Ví dụ, quá trình thanh toán sử dụng sản phẩm của công ty A có dễ dàng hay không? Phải trải qua 1 bước, hay nhiều bước thủ tục.
  • Net Promoter Score (NPS): Thường chỉ số này được dùng để đo lường mức độ khuyến nghị của khách hàng tới người thân về việc sử dụng sản phẩm / dịch vụ (như, trong thang điểm từ 1 đến 5, bạn có giới thiệu sử dụng sản phẩm A tới người thân, bạn bè của mình hay không?)
  • Customer Satisfaction Score (CSAT): Dùng để đo mức độ hài lòng của khách hàng khi sử dụng sản phẩm.
  • Time to Resolution (TTR): Dùng để tính toán thời gian bộ phận chăm sóc khách hàng tiếp nhận thắc mắc của khách, cho tới khi sự việc được giải quyết triệt để.

Sử dụng phương thức đo lường hiệu quả

Khi bạn đã có trong tay các chỉ số cần thiết để đo lường CX, đã đến lúc, bạn cần thu thập và phân tích chúng một cách chính xác.

Thường, với chỉ số TTR, có thể thấy rằng: Thời gian xử lý vấn đề của bộ phận chăm sóc khách hàng càng ngắn, trải nghiệm của khách hàng đối với thương hiệu càng tốt và ngược lại.

Với các chỉ số như CES, NPS, và CSAT, các doanh nghiệp trong bài khảo sát thường dùng mô hình thang đo Likert để thu thập và phân tích số liệu.

Thang đo này quy định câu trả lời của khách theo mức độ từ 1 đến 5 (từ rất không hài lòng đến rất hài lòng). Độ dài của thang có thể là 4 mức độ, đến tối đa là 8 mức độ, tùy theo nhu cầu khảo sát của doanh nghiệp bạn.

Khiến cho nhân viên cảm thấy hài lòng với công việc

Nghe tưởng chừng không liên quan, nhưng lại có sự tác động mật thiết với nhau. Khi nhân viên cảm thấy hài lòng trong công việc, họ sẽ tận lực cống hiến cho doanh nghiệp, làm sao để đem lại những trải nghiệm tốt nhất cho khách hàng.

Nhân viên hài lòng thúc đẩy CX

Khách hàng từ bên ngoài, khi nhìn thấy môi trường làm việc năng động, không giới hạn, cũng sẽ phần nào tin tưởng sử dụng sản phẩm / dịch vụ của doanh nghiệp đó hơn.

>>> Brand Trust – Xây Dựng Thương Hiệu Từ Niềm Tin Của Khách Hàng

Tập trung vào thế mạnh của mình

Bạn không thể hoàn hảo trong tất cả các phần việc liên quan tới CX. Vì vậy, hãy lựa chọn cho mình hoạt động mà bạn cho là thế mạnh của bản thân.

Ví dụ, phần mềm bạn thiết kế vẫn còn nhiều điều thiếu xót. Vậy, hãy để bộ phận chăm sóc khách hàng đảm đương nhiệm vụ tư vấn và hỗ trợ khách hàng, hoặc giảm giá sản phẩm ở mức phù hợp. Khách hàng sẽ dễ dàng chấp nhận điểm thiếu xót của thương hiệu, và không ngần ngại gửi tới bạn những lời review tốt đẹp.

Đặt khách hàng làm trọng tâm

Đây chính là điều quan trọng nhất để nâng cao trải nghiệm khách hàng đối với thương hiệu. Khách hàng muốn sản phẩm / dịch vụ thay đổi như thế nào? Bạn áp luôn vào lần cập nhật kế tiếp. Bộ phận chăm sóc khách hàng còn thời gian phản hồi chậm chễ? Tìm cách cải thiện chúng. Hay thiết kế sản phẩm chưa được lòng khách hàng? Thay ngay bộ nhận diện mới.

>>> Sử dụng Persona – Chân dung Khách hàng để thấu hiểu suy nghĩ, hành vi của khách hàng

Khách hàng là trung tâm

Việc nâng cao Customer Experience – trải nghiệm của khách hàng với thương hiệu không phải là công việc đơn giản. Nhưng bạn hoàn toàn có thể cải thiện chúng thông qua các công cụ đo lường, các bài khảo sát, tập trung vào thế mạnh của bản thân, và quan trọng hơn cả, là phải đặt doanh nghiệp vào trong tâm thế hướng khách hàng làm trọng tâm để phát triển.

> Emotional Branding – Cách xây dựng thương hiệu cảm xúc

Hy vọng những thông tin vừa rồi hữu ích cho bạn trong việc hoạch định chính sách phát triển doanh nghiệp. Chúc bạn thành công!

The post Customer Experience: Quản Trị Trải Nghiệm Khách Hàng appeared first on ThiCao - Thiết kế Cao cấp.

]]>
https://thicao.com/kien-thuc/customer-experience-trai-nghiem-khach-hang/feed 0